2.3.1 Khái niệm về loại hình sử dụng ựất
Loại hình sử dụng ựất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng ựất của một vùng ựất với những phương thức quản lý sản xuất trong các ựiều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật ựược xác ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21
Những loại hình sử dụng ựất này có thể hiểu theo nghĩa rộng là các loại hình sử dụng ựất chắnh (Major type of land use), hoặc có thể ựược mô tả chi tiết hơn với khái niệm là các loại hình sử dụng ựất (Land use type, LUT) .
* Loại hình sử dụng ựất chắnh: Là sự phân nhỏ của sử dụng ựất trong khu vực hoặc vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở của sản xuất các cây trồng hàng năm, lâu năm, lúa, ựồng cỏ, rừng, khu giải trắ nghỉ ngơi, ựộng vật hoang dã hoặc/và của công nghệ ựược dùng ựến như tưới nước, cải thiện
ựồng cỏ.
Tuy nhiên trong trong ựánh giá ựất (LE), nếu chỉ xem xét việc sử dụng ựất qua các loại hình sử dụng ựất chắnh thì chưa ựủ, vì chúng chưa phản ánh
ựược:
- Những loại cây trồng hay những giống loài cây gì sẽựược trồng? điều này rất quan trọng vì mỗi loài, giống cây khác nhau sẽ ựòi hỏi ựiều kiện ựất ựai khác nhau.
- Các loại phân bón ựược dùng ựã ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng chưa? đôi khi việc sử dụng phân bón không hợp lý còn làm giảm ựộ phì ựất hoặc chưa ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của việc sử dụng
ựất ựó.
để trả lời ựược những vấn ựề trên, cần phải có những mô tả chi tiết hơn trong việc sử dụng ựất, vì vậy một khái niệm ỘLoại hình sử dụng ựấtỢ (LUT) ựược ựề cập ựến trong LE.
* Loại hình sử dụng sử dụng ựất (Land Use Type Ờ LUT): Là loại hình ựặc biệt của sử dụng ựất ựược mô tả theo các thuộc tắnh nhất ựịnh. Theo H.Hulzing (1993) [44] các thuộc tắnh ựó bao gồm:
- Thuộc tắnh sinh học: các sản phẩm và lợi ắch khác;
- Thuộc tắnh kinh tế - xã hội: ựịnh hướng thị trường; khả năng vốn; khả năng lao ựộng; kĩ thuật, kiến thức và quan ựiểm;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
- Thuộc tắnh kỹ thuật và quản lý: sở hữu ựất ựai và quy mô quản lý ựất; sức kéo/cơ giới hóa; các ựặc ựiểm trồng trọt; ựầu tư vật tư; công nghệựược sử dụng; năng suất và sản lượng; thông tin kinh tế có liên quan ựến ựầu vào và ựầu ra;
- Thuộc tắnh về cơ sở hạ tầng: các yêu cầu về hạ tầng cơ sở.
Không phải tất cả các thuộc tắnh trên ựều ựược ựề cập ựến như nhau trong trong các dự án LE mà việc lựa chọn các thuộc tắnh và mức ựộ mô tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng ựất của ựịa phương cũng như cấp ựộ, yêu cầu chi tiết và mục tiêu của mỗi dự án LE khác.
2.3.2 đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất
2.3.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng ựất
Khái niệm về hiệu quả ngày nay ựược sử dụng rất rộng rãi, nói ựến hiệu quả ựược hiểu là công việc ựạt kết quả tốt. Hay hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong ựợi và hướng tới. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa hiệu suất, năng suất. Với lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao ựộng thì hiệu quả là năng suất lao ựộng ựược ựánh giá bằng số lượng thời gian hao phắ ựể sản xuất ra một ựơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm ựược sản xuất trong một ựơn vị thời gian. Còn trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tắch cực ựối với một lĩnh vực xã hội nào ựó.
đánh giá chất lượng của hoạt ựộng sản xuất là nội dung ựánh giá hiệu quả. Sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trắ cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp là một trong những vấn ựề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới [34]. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23
Mác và những nhận thức lắ luận của lắ thuyết hệ thống, hiệu quả phải ựược xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [28].
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ựộng sản xuất. Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt ựộng sản xuất, nói rộng ra là của hoạt ựộng kinh tế, hoạt ựộng kinh doanh, phản ánh tương quan giữa kết quả lao ựộng, vật tư, tài chắnh. đó là chỉ tiêu phản ánh trình ựộ, chất lượng sử dụng của các yếu tố sản xuất kinh doanh nhằm ựạt ựược kết quả kinh tế tối ựa với chi phắ tối thiểu. Tuỳ theo mục ựắch ựánh giá ta có thể ựánh giá hiệu quả kinh tế bằng những chỉ tiêu khác nhau như: năng suất sử dụng vốn, hàm lượng vật tư của sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu lại vốnẦ
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế ựầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao ựộng theo các ngành sản xuất khác nhau. [38]
Theo các nhà khoa học đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman- 1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức ựộ tiết kiệm chi phắ trong một ựơn vị kết quả hữu ắch và mức tăng kết quả hữu ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ắch của xã hội [28].
Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng ựất là: trên một diện tắch ựất ựai nhất ựịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng ựầu tư chi phắ về vật chất và lao ựộng thấp nhất nhằm ựáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình ựánh giá ựất nông nghiệp cần phải chỉ ra ựược loại hình sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế cao.
* Hiệu quả xã hội
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24
sản phẩm, thu hút ựược nhiều lao ựộng, ựảm bảo ựời sống nhân dân, ựảm bảo an ninh lương thực, góp phần thúc ựẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của ựịa phương ựược phát huy; ựáp ứng nhu cầu của hộ nông dân vềăn, mặc, và nhu cầu sống khác; phải tạo ra ựược sựổn ựịnh và phong phú về thị trường tiêu thụ. Sử dụng ựất phù hợp với tập quán, nền văn hoá của ựịa phương thì việc sử dụng ựó bền vững hơn, ngược lại sẽ không ựược người dân ủng hộ.
Theo Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) [35] thì hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phắ bỏ ra.
Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng ựất nông nghiệp chủ yếu ựược xác ựịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tắch ựất nông nghiệp [23];
Từ những quan niệm trên ựây của các tác giả cho ta thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền ựề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ắch xã hội mang lại. Trong giai ựoạn hiện nay việc ựánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp là nội dung ựược nhiều nhà khoa học quan tâm.
* Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường ựược thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất ựai, ngăn chặn ựược sự thoái hoá ựất bảo vệ môi trường sinh thái. độ che phủ tối thiểu phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) ựa dạng sinh học [7].
Hiệu quả môi trường ựược phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trường [42].
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường ựược ựánh giá thông qua mức ựộ sử dụng và tác ựộng của các hóa chất trong nông nghiệp. đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất ựảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25
cao và không gây ô nhiễm môi trường.
Hiệu quả sinh học môi trường ựược thể hiện qua mối tác ựộng qua lại giữa cây trồng với ựất, giữa cây trồng trong mối tương tác với các ựối tượng sinh học có lợi và có hại khác nhằm ựảm bảo tắnh ựa dạng mà vẫn ựạt ựược yêu cầu ựặt ra.
Hiệu quả vật lý môi trường ựược thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khắ hậu như ánh sáng, nhiệt ựộ, nước mưa của các kiểu sử dụng ựất ựểựạt ựược sản lượng cao và tiết kiệm chi phắ năng lượng ựầu vào.
2.3.2.2 Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất
* Mục ựắch ựánh giá hiệu quả các LUT là ựể tắnh toán, so sánh và phân loại mức ựộ thắch hợp của các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường với các loại hình sử sử dụng ựất nông nghiệp ởựịa phương.
Các chỉ tiêu cần tắnh toán ựểựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp thường quy vềựơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng ựất nông nghiệp.
a. Chỉ tiêu kinh tế
(1). Giá trị sản xuất: GO = SL x GB
Trong ựó: GO = Giá trị sản xuất; SL = Sản lượng; GB = Giá bán sản phẩm. (2). Chi phắ: C = IE + Dp + Lđg
IE = VC + DVP + Lđt + LV
Trong ựó: C = tổng chi phắ (tắnh cả lao ựộng gia ựình); IE = Chi phắ trung gian (không tắnh lao ựộng gia ựình); Dp = khấu hao tài sản cốựịnh; Lđg = lao ựộng gia ựình; VC = chi phắ vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu); VDP = dịch vụ phắ (làm ựất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông); Lđt = tiền lao ựộng thuê ngoài; LV = lãi vay (ngân hàng, các nguồn khác)
(3) Lợi nhuận: Pr = GO Ờ C; hoặc Pr = MI Ờ Lđg
Trong ựó: Pr = lợi nhuận; C = tổng chi phắ (tắnh cả lao ựộng gia ựình); MI = thu nhập hỗn hợp; Lđg lao ựộng gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26
(4). Tỷ suất lợi nhuận (%): R = Pr/C
Trong ựó: R = tỷ suất lợi nhuận ; Pr = lợi nhuận; C = tổng chi phắ
(5). Giá trị ngày công lao ựộng: HLMI = MI/ Lđg; MI = thu nhập hỗn hợp; Lđg lao ựộng gia ựình.
(6). Giá thành cho một ựơn vị sản phẩm: GT = C/GO Trong ựó: C = tổng chi phắ; GO = Giá trị sản xuất.
b. Một số chỉ tiêu xã hội
Phân tắch hiệu quả xã hội của bất kỳ loại hình sử dụng ựất nông nghiệp nào cũng cần trả lời một số câu hỏi sau ựây:
- Khả năng ựảm bảo ựời sống củ nông dân cũng như toàn xã hội (vấn ựề an ninh lương thực, vấn ựề gỗ củi nhiên liệu...)
- Có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện và tập quán canh tác của người dân ựịa phương hay không?
- Khả năng thu hút lao ựộng, giải quyến việc làm?
- Tắnh ổn ựịnh, bền vững của những loại hình sử dụng ựất bố trắ ở các vùng ựịnh canh ựịnh cư, kinh tế mới?
- Tỷ lệ sản phẩm hàng hóa?
Tuy nhiên, không phải bất kỳ loại sử dụng nào cũng ựạt ựược ựầy ựủ các chỉ tiêu xã hội nêu trên. Tùy theo yêu cầu nghiên cứu hay mục tiêu xây dựng dự án, người ựánh giá có thể không lựa chọn chỉ tiêu này mà lựa chọn chỉ tiêu kia ựểựưa vào ựánh giá.
c. đánh giá hiệu quả môi trường
Phân tắch hiệu quả môi trường ựối với các loại sử dụng ựất nông nghiệp nằm trong khuôn khổ của nội dung ựánh giá tác ựộng môi trường các phương án sử dụng ựất hay dự án phát triển nông nghiệp. Trong những ựánh giá chi tiết và các dự án mang tắnh khả thi thì việc phân tắch hiệu quả môi trường là một nội dung quan trọng nhằm ựảm bảo sự phát triển bền vững của loại sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27
dụng ựất nông nghiệp ựược lựa chọn ựưa vào bố trắ. Các chỉ tiêu cần xem xét bao gồm:
- Tỷ lệ che phủ tối ựa (tắnh bằng % diện tắch mặt ựất) mà loại sử dụng ựất nhất ựịnh tạo ra, khả năng chống xói mòn rửa trôi (lượng ựất mất do xói mòn).
- Nguy cơ gây ô nhiễm hoặc phú dưỡng nguồn nước do bón quá nhiều một loại phân bón, do sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, hay do nước thải.
- Nguy cơ làm tái ựộ nhiễm mặn hoặc tái nhiễm phèn do thay ựổi phương thức sử dụng ựất, do sử dụng nước tưới không ựảm bảo tiêu chuẩn cho phép...
- Chiều hướng biến ựộng ựộ phì tự nhiên của ựất qua một số mốc thời gian trong chu kỳ kinh doanh hoặc suốt thời kỳ kinh doanh ựối với cây lâu năm; qua một số vụ (năm) canh tác ựối với loại sử dụng ựất cây trồng ngắn ngày...
Tác ựộng thay ựổi về sử dụng ựất ựến môi trường có thể chia làm 2 nhóm yếu tố: tác ựộng trực tiếp ựến môi trường vùng nghiên cứu và tác ựộng gián tiếp ựến môi trường vùng nghiên cứu.
- Tác ựộng trực tiếp: gây rửa trôi, xói mòn, thoái hóa ựất, sức sản xuất của ựất, những ựất có vấn ựề, nước, sự xuất hiện của lụt lội, khô hạn, bồi lắng cặn phù sa làm giảm công suất của các công trình thủy lợi, chất lượng nước, ựộ che phủ, cấu trúc ựa dạng hóa cây trồng,...
- Tác ựộng gián tiếp: ảnh hưởng ựến dòng chảy hạ lưu, tình trạng ô nhiễm nước ngầm do sự thẩm thấu của thuốc trừ sâu, phân bón, sự suy giảm tài nguyên ựộng thực vật do chặt phá rừng...
Việc xác ựịnh hiệu quả về môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, khó ựịnh lượng, nó ựòi hỏi phải thực hiện nghiên cứu trong thời gian dài. Các tiêu chắ và chỉ tiêu thuộc 3 lĩnh vực trên ựược dùng ựể