* đối tượng nghiên cứu: đất ựai và những loại hình sử dụng ựất nông nghiệp ở huyện Nghĩa Hưng.
* Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành trên toàn bộ diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ở huyện Nghĩa Hưng Ờ tỉnh Nam định.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 điều tra, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan tới
việc sử dụng ựất ựai.
- đánh giá vềựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hậu, thủy văn, tài nguyên nước, thổ nhưỡngẦ ảnh hưởng ựến việc sử dụng ựất ựai.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng và việc làm, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, công trình phúc lợi,..) ảnh hưởng
ựến sử dụng ựất.
3.2.2 điều tra hiện trạng sử dụng ựất và xác ựịnh các loại hình sử dụng
ựất trong huyện.
- điều tra hiện trạng và tình hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.
- Xác ựịnh hiện trạng và ựịnh hướng phát triển các loại hình sử dụng ựất chắnh.
3.2.3 đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất theo hướng phát
triển bền vững
+ đánh giá hiệu quả về kinh tế của các loại hình sử dụng ựất. + đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...33
+ đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất.
3.2.4 Xác ựịnh và lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có triển vọng
- So sánh các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.
- đánh giá khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng ựất dựa trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.
- Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có triển vọng. - Xác ựịnh khả năng phát triển của các loại hình sử dụng ựất - đề xuất các giải pháp mở rộng diện tắch và phát triển những loại hình sử dụng ựất có triển vọng. 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho 2 tiểu vùng sinh thái huyện:
- Tiểu vùng 1: có ựịa hình cao; bao gồm 9 xã ở phắa Bắc huyện, chọn ựại diện 2 xã ựể nghiên cứu.
- Tiểu vùng 2: có ựịa hình vàn, thấp; bao gồm 16 xã ở phắa Nam huyện, chọn ựại diện 3 xã ựể nghiên cứu
Chọn 150 hộ ựiều tra tại 5 xã nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống thứ tự lấy mẫu ngẫu nhiên.
3.3.2 Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu, số liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu: ựất ựai, nguồn nước, khắ hậu, dân số,Ầ có sẵn từ các cơ quan nhà nước, phòng tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thống kêẦ.
- Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ trực tiếp thông qua các bộ câu hỏi có sẵn. Tiến hành phỏng vấn ựiển hình với số lượng 150 phiếu với 2 tiểu vùng: Tiểu vùng 1 với 60 phiếu trên ựịa bàn xã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...34
là Nghĩa đồng, Hoàng Nam. Tiểu vùng 2 với 90 phiếu tại 3 xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Tân, Nam điền.
3.3.3 Phương pháp ựánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT (ự/ha/năm)
- Hiệu quả tắnh trên 1 ha ựất nông nghiệp
- Chi phắ sản xuất trên 1 ha ựất nông nghiệp (CPSX/1ha).
+ CPSX là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể chi phắ cho các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất của 1 LUT trong thời gian 1 năm.
- Thu nhập hỗn hợp trên 1ha ựất nông nghiệp (TNHH/1ha). TNHH = GTSX - CPSX - Clự
Trong ựó:
Clự: LàChi phắ lao ựộng ựi thuê (nếu có)
GTSX: giá trị sản xuất trên 1 ha ựất nông nghiệp
- Thu nhập hỗn hợp trên 1 ựồng chi phắ sản xuất (TNHH/CPSX) - Giá trị công lao ựộng = TNHH/CLđ
Trong ựó: CLđ: là công lao ựộng gia ựình.
Các chỉ tiêu phân tắch ựược ựánh giá ựịnh lượng (giá trị tuyệt ựối) bằng tiền theo thời giá hiện hành.
3.3.4 Phương pháp ựánh giá khả năng bền vững của các loại hình sử dụng
ựất dựa trên cơ sởựịnh tắnh theo 3 tiêu chắ
- Bền vững về kinh tế: Có hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận (dựa trên cơ sở ựánh giá hiệu quả kinh tế, thu nhập trên công lao ựộng và hiệu quảựồng vốn).
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống và phát triển xã hội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35
sinh thái (>35%); ựa dạng sinh học; duy trì, cải thiện ựược ựộ phì nhiêu của ựất sản xuất nông nghiệp ựảm bảo cho mục tiêu sản xuất lâu dài theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững.
3.3.5 Các phương pháp khác
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của chuyên gia khoa học.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36