4, Kạt quờ nghiến cụu
4.3. ậÊt mẳt n−ắc ven biÓn cã môc ệÝch khịc MVK
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
94%2% 4% 2% 4%
ậÊt nềng nghiỷp ậÊt phi nềng nghiỷp ậÊt ch−a sỏ dông
BiÓu ệă 1: Cể cÊu diỷn tÝch ệÊt ệai huyỷn Con Cuềng
*Thuũ Vẽn
Sông Cả, sông Gioăng là hai con sông cung cấp nguồn chủ yếu cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân; ngoài ra còn có một số các con suối lớn như Khe Diêm, Khe Chai, Khe Choăng, Khe Thơi, Khe Xì Vằng, Khe Khen Phèn, Khe Xan, Khe Chôm Lôm và nhiều suối nhỏ khác, Hệ thống sông suối ựa dạng, ựịa hình phức tạp và lượng mưa phân bố không ựều vì vậy ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông nghiệp và sinh soạt của nhân dân.
* Tài nguyên ựất: Theo Kết quả ựiều tra nghiên cứu tài nguyên ựất của huyện ựược chia thành các nhóm ựất chắnh sau:
Nhóm ựất phù sa:
Diện tắch 3654 ha, chiếm 2,10% tổng diện tắch tự nhiên.
Nhóm ựất Feralit biến ựổi do trồng lúa nước.
Loại ựất này phân bố ở các chân ựồi rải rác ở các xã trong huyện, như xã Môn Sơn 300 ha, xã Lục Dạ 400 ha, xã Yên Khê 60 hạ
- đất Feralit ựỏ vàng có diện tắch 40.790 ha, chiếm 23,46% so với diện tắch ựất tự nhiên.
- đất Feralit ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét có diện tắch 11.447 ha, chiếm 6,58% diện tắch ựất tự nhiên, có ựặc ựiểm màu vàng ựỏ, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt nặng, ựây là loại ựất tương ựối tốt phát triển cây nông nghiệp,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
Diện tắch 74435 ha chiếm 42,77% diện tắch ựất tự nhiên, thành phần cơ giới tầng canh tác mỏng, nghèo dinh dưỡng, bị rửa trôi mạnh, loại ựất chủ yếu ựể phát triển lâm nghiệp.
Nhóm ựất mùn vùng núi caọ
Diện tắch 38.019 ha, chiếm 21,87% so với diện tắch ựất tự nhiên, ựất có màu vàng, có tỷ lệ mùn cao, ựộ ẩm, hướng sử dụng loại ựất này chủ yếu vào lâm nghiệp.
* Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Sông Cả, sông Giăng là hai con sông chắnh cung cấp nguồn nước chủ yếu cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
* Tài nguyên rừng
Là một huyện miền núi nên có tiềm năng rừng khá lớn; diện tắch ựất lâm nghiệp năm 2007 là 154.262,63ha, chiếm 88,74% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên.
ậÊt rừng sản xuất có 60.859,80ha, chiếm 39,45% diện tắch ựất lâm nghiệp; rừng trồng phòng hộ 19.134,00ha, chiếm 12,40% diện tắch ựất lâm nghiệp; ựất rừng ựặc dụng74.268,33ha, chiếm 48,14% diện tắch ựất lâm nghiệp, ựặc biệt có diện tắch ựất rừng Pù Mát thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, ựây là khu rừng nguyên sinh rộng lớn còn lại ở Việt Nam rất ựa dạng về sinh học, tài nguyên thực vật và ựộng vật phong phú.
* Tài nguyên khoáng sản
Qua thăm dò, khảo sát cho thấy tài nguyên khoáng sản ựa dạng như: Mỏ Chừ, Than (xã đôn Phục) diện tắch 200 ha, trữ lượng khoảng 1011 nghìn tấn chưa khai thác; Má Sớt (x- ThỰch Ngộn); mỏ ựá ốp lát Tân Lập Lèn 2/9 ở nông trường Bãi Phủ diện tắch khoảng 100 ha, trữ lượng 52 nghìn tấn; vàng sa khoáng dọc sông Cả, phân bố từ x- LỰng Khế ệạn thị trấn Con Cuông diện tắch 280 ha, trữ lượng khoảng 3.581 kg Au (cấp I); mỏ Phốt Pho rắt Yên Khê trữ lượng khoảng 29.059 tấn, hàm lượng P2O5 từ 9,60% ựến 16,4%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
* Tài nguyên Du lịch
Có nhiều cảnh quan ựẹp như di tắch lịch sử Khảo cổ hang ốc (Thẳm Hoi)
xã Bồng Khê, di tắch nhà cụ Vi Văn Khang ở xã Môn Sơn ựây là nơi thành lập chi bộ đảng ựầu tiên năm 1930 - 1931, di tắch lịch sử thành Trà Lân ở xã Bồng Khê, Bia ông Trạng (Ma Nhai) khắc vào thế kỷ 13 -14 thời nhà Trần ựến Lý Nhật Quang, di tắch lịch sử cây ựa Cồn chùa, ựập Phộ Làị.. Thác Kèm, eo vực Bồng, thẳm Nàng Màng, khe nước mọc; ựặc biệt khu bảo tồn vườn quốc gia Pù Mát. . .
* Tài nguyên nhân văn
Có 5 dân tộc anh em cùng chung sống, trong ựó: Dân tộc Thái chiếm 66,50%, dân tộc kinh chiếm 28,60%, dân tộc đan Lai chiếm 4,10% còn lại là các dân tộc khác... nên có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống, mỗi một dân tộc có những sắc thái riêng.
* Thực trạng môi trường
- Về môi trường ựất: Do trình ựộ thâm canh sản xuất nông nghiệp còn thấp và chưa có biện pháp bảo vệ môi trường nên các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựã làm cho ựất bị suy thoái, chủ yếu là xói mòn, rửa trôi bạc màu, tập quán du canh, phát nương làm rẫy của ựồng bào dân tộc ựã làm rừng bị suy giảm cả về diện tắch lẫn chất lượng.
- Về môi trường nước: Việc mất rừng gây nên sự suy thoái về trữ lượng nước và làm ô nhiễm môi trường nước. Dạng nhiễm bẩn phổ biến nhất là cát bùn làm tăng ựộ ựục của sông suối, việc sử dụng phân hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật trong sản suất nông nghiệp hiện tại chưa có tác ựộng lớn ựến môi trường nước.
- Về môi trường không khắ: Ô nhiễm bụi do khai thác ựá, một số tuyến ựường ựất nên mùa nắng thường bụị
4.1.2. ậiÒu kiỷn kinh tạ - x- héị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm ựạt 13,6%/năm (giai ựoạn 2001 -2007); trong ựó giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân 9,7%; công nghiệp - TTCN - Xây dựng tăng bình quân 26,6% dịch vụ thương mại tăng bình quân 14%.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Biểu 1: Cơ cấu kinh tế của huyện giai ựoạn 2000 Ờ 2007
Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2007
1. Nông lâm Ờ thuỷ sản % 75,3 60,55
2. Công nghiệp Ờ xây dựng
% 9,0 11,84
3. Thương mại Ờ dịch vụ % 15,7 27,61
(Nguồn: Báo cáo chắnh trị của BCH đảng bộ huyện khoá XXIV)
Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp - xây dựng; giảm dần tỷ trọng của ngành nông, lâm Ờ thuỷ sản; cơ cấu ngành thương mại dịch vụ tăng dần.
Mặc dù có sự chuyển dịch tắch cực nhưng cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp vẫn vai trò chủ ựạọ Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ tuy có tốc ựộ phát triển cao nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp.
* Thực trạng phát triển kinh tế
Khu vực kinh tế nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của huyện, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 9,7%/năm (giai ựoạn 2001-2005), từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựầu tư sản xuất ựã gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, tắch cực phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, làm giàu vốn rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường, ựầu tư phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: Cam, Chè, Dứa, Nhãn, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai từng xã, diện tắch năm sau tăng hơn năm trước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
* Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2008 có 67.601 người, trong ựó dân tộc kinh chiếm 28,6%, dân tộc thái chiếm 66,50%, dân tộc đan Lai chiếm 4,1%, dân tộc khác chiếm khoảng 0,8%. Mật ựộ dân số trung bình 39 người/km2. Những năm gần ựây nhờ làm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia ựình nên tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên có chiều hướng giảm. Năm 2000 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,4% ựến năm 2008 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống còn 1,20%.
Tổng số cã 47.320 lao ựộng, trong ựó lao ựộng sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 92%, tỷ lệ phi nông nghiệp chiạm 8,0% tổng số lao ựộng, năm 2008 tạo việc làm cho 500 lao ựộng, trong ựó tỷ lệ lao ệéng có tay nghề chiếm 6,69%.
Năm 2008 thu nhập bình quân ựầu người là 3,2 triệu ựồng (giá hiện hành), bình quân lương thực ựạt 351,88kg/người, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới chiếm 46,57%. Nếu so với mặt bằng chung của tỉnh thì thu nhập và mức sống bình quân của người dân trong huyện còn ở mức thấp, số hộ giàu, khá còn ắt và tập trung chủ yếu ở thị trấn và các xã ựồng bằng.