Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 25 - 27)

2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

2.4. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên

Kẻ thù tự nhiên là yếu tố có vai trò quan trọng trong ựiều hòa số lượng chủng quần dịch hại. Có nhiều loài kẻ thù tự nhiên ựã làm giảm số lượng sâu hại và giữ chúng ở mức duy trì những mắt xắch trong mạng lưới dinh dưỡng. Sự vắng mặt của kẻ thù tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng làm cho sâu hại gia tăng nhanh về mặt số lượng và dễ phát sinh thành dịch.

Tác giả (Waterhouse D.F. and Norrris K.R. 1987) [45] cho biết ở Ấn độ loài sâu xanh (Helicoverpa armigera Hủbner) bị 37 loài ký sinh trong ựó có 8 loài quan trọng trong việc hạn chế số lượng. Ở Châu Phi, sâu xanh bị 23 loài ký sinh tấn công, trong ựó 20 loài thuộc bộ cánh màng, 3 loài thuộc bộ 2 cánh, sâu khoang bị 46 loài ký sinh trong ựó có 36 loài thuộc bộ cánh màng và loài thuộc bộ 2 cánh.

Theo các tác giả (Ranga Rao G.V. and Shannower T.G, 1988) [40], công bố về thành phần kẻ thù tự nhiên sâu hại lạc tại vùng Andha Pradesh (Ấn độ) thu ựược 67 loài, trong ựó côn trùng và nhện lớn bắt mồi ăn thịt thu ựược 44 loài, 23 loài côn trùng ký sinh. Riêng trên sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), tìm thấy 6 loài, trên sâu xanh 7 loài, sâu ựo 3 loài, sâu cuốn lá 4 loài. Còn lại ký sinh sâu róm và các loài sâu ăn lá khác.

Theo (Nguyễn Thị Chắt, 1996) [5] tại Tràng Bản - Tây Ninh và Củ Chi - TP Hồ Chắ Minh cho thấy trên ựồng lạc ựộng vật ăn mồi phần lớn là nhện lớn, bọ rùa và chủ yếu tập trung vào thời gian nửa ựầu của vụ. Về ký sinh thì ựa dạng hơn bao gồm ong kén trắng, ong kén vàng, nấm ký sinh màu trắng - xanh, vi khuẩn gây chết nhũn, virus gây chết treo ... Ký sinh xuất hiện chủ yếu tập trung vào nửa sau của vụ lạc. Ngoài ra tác giả còn cho biết trứng sâu khoang không bị ký sinh nhưng ấu trùng bị ký sinh khoảng 8% và chết do các nguyên nhân khác 66%. Cũng theo tác giả (Nguyễn Thị Chắt, 1998) [6] ựã phát hiện ựược trên lạc vùng ven TP Hồ Chắ Minh có 15 loài thiên ựịch có

khả năng làm giảm mật ựộ sâu hại trong quần thể côn trùng trên ruộng lạc, nên chúng ta cần quan tâm bảo tồn và khắch lệ chúng phát triển nhằm hạn chế số lượng của sâu hại.

Theo (Phạm Thị Vượng, 1997) [28] trồng xen hướng dương trên ruộng lạc ựể dẫn dụ sâu hại với mật ựộ 1 cây/10m2 xung quanh ruộng lạc có tác dụng làm giảm thiệt hại, giúp nông dân giảm ựược số lần phun thuốc từ 1-3 lần/vụ, bảo vệ ựược quần thể thiên thiên ựịch, bảo vệ ựược môi trường.

Theo (Phạm Thị Vượng, 2000) [29] cho biết thành phần thiên ựịch của sâu hại lạc là khá phong phú. Trên một số loài sâu hại như bọ trĩ, rầy xanh, sâu xanh, sâu khoang, rệp và sâu cuốn lá lạc ở một số vùng trồng lạc ở phắa Bắc ựã thu ựược 16 loài. Trong ựó có 9 loài bắt mồi ăn thịt (BMAT) gồm

Paederus sp., Coccinella transversalis Thumb, Micraspis discolor Fabr.,

Chlaenius sp., Paranasoona cirrfrans Heimer, Culubiona japonica Boes et Str,

Ummeliata in secticepts Boes et Str, Pardosa venatris Lucas, Neoscona elliptica Tikada et Bal. định danh ựược 5 loài ký sinh trên sâu khoang gồm

Metopius rufus, Ichneumon sp., Exorista xanthopis, Paribaea orbata, Beckrina

sp. và 2 loài vi sinh vật là Paecilomyces fumosoroseus và Nuclear Polyhedrosis Virus ngoài ra còn có một số VSV ký sinh với tỷ lệ cao nhưng vẫn chưa có cơ hội ựịnh loại. Cũng theo tác giả này (1996) [26] khi nhận xét về ký sinh sâu non sâu khoang ở 3 ựịa phương Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc cho biết tỷ lệ sâu non sâu khoang bị ký sinh ở ba ựịa phương này là rất ắt, tỷ lệ ký sinh cao nhất vào tháng 5/1994 là 4,91% (tại Hà Tây), 4,39% (tại Nghệ An) và 2,98% (tại Hà Bắc).

Sâu khoang và sâu xanh trên một số loại cây trồng khác bị lực lượng côn trùng ký sinh khống chế mạnh. Riêng sâu khoang có tới 48 loài ăn thịt, 71 loài côn trùng, 25 loài tuyến trùng và vi sinh vật ký sinh (Ranga Rao G.V. and Wightman J.A. 1993) [41].

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)