Thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 31)

3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.1.2. Thời gian nghiên cứu

- đề tài ựược tiến hành thực hành thực hiện tháng 1 ựến tháng 6 năm 2010. 3.2.đỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU

3.2.1. đối tượng nghiên cứu

Sâu róm 4 u lông ựen vàng Lymantria sp1. Họ: Lymantridae

Bộ Cánh vảy: Lepidoptera

3.2.2. Vật liệu nghiên cứu

- Giống lạc L23 ựang ựược trồng tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. - Một số loại thuốc thử nghiệm:

+ Newfatoc 50WP: ựây là thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học có chứa hàm lượng (Rotenone 50 g/kg) liều lượng sử dụng 1.5 - 2.0 kg/ha với lượng nước phun 400 - 500 lắt/ha.

+ Supertac 250EC: ựây là thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học thuốc có chứa hàm lượng (Chlorpyrifos Ethyl 230 g/lắt + Alpha - Cypermethrin 20 g/lắt) liều lượng sử dụng 1.0 - 1.2 lắt/ha với lượng nước phun 400-500 lắt/ha.

+ Golnitor 50WDG: ựây là thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học, chứa hàm lượng (Emamectin benzoate 50 g/kg) và liều lượng sử dụng 100-150 g/ha với lượng nước phun 400-500 lắt/ha.

3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu

- Dụng cụ thu bắt: Vợt thu mẫu, túi nilon, khay, hộp ựựng mẫu.

- Dụng cụ nuôi sinh học: Hộp nuôi sâu, lồng lưới, giá nuôi sâu, vải màn cách ly, ựĩa petri.

- Dụng cụ thắ nghiệm: ống ựong, bình phun thuốc.

- Các dụng cụ khác: Nhiệt ẩm kế, kắnh lúp, kắnh hiển vi soi nổi, bút lông, panh, cồn, kéo, kim cắm mẫu, bông, giấy, bút,.

3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

- điều tra xác ựịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ựịch của chúng. - điều tra diễn biến mật ựộ một số loài sâu hại lạc chắnh trên lạc. - Nghiên cứu ựặc ựiểm hình tháắ của sâu róm Lymantria sp1. - Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của sâu róm Lymantria sp1. - Khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật ngoài ựồng ruộng.

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.3.2.1. điều tra thành phần sâu hại lạc và thiên ựịch của chúng

Chọn ruộng ựiều tra tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần theo hai phương pháp (phương pháp 5 ựiểm chéo góc và phương pháp ựiều tra tự do) trong suốt qúa trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc. Quan sát phát hiện và thu thập tất cả các mẫu sâu hại, thiên ựịch, ngâm mẫu về ựịnh loại tại Bộ môn côn trùng.

Mức ựộ phổ biến của các loài ựược lượng hoá theo tần suất bắt gặp (%).

3.3.2.2. điều tra diễn biến mật ựộ của sâu hại chắnh trên lạc

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần trên ruộng thắ nghiệm theo phương pháp của viện Bảo vệ thực vật, (2000) [25] và có bổ sung kèm theo quyết ựịnh 82/2003/Qđ-BNN [2].

Mỗi công thức chọn 2 ruộng ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 10 khóm nằm trên một hàng. điều tra theo kiểu cuốn chiếu, lần ựiều tra sau dịch chuyển sang hàng bên cạnh và cách kỳ ựiều tra trước ắt nhất là 5 khóm. Riêng ựối với giai ựoạn cây con mỗi ựiểm ựiều tra 1m2.

3.3.2.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình tháắ của sâu róm 4 u lông ựen vàng Lymantria sp1.

- Thu sâu non tuổi lớn ngoài ựồng ruộng rồi tiến hành nuôi tiếp trong phòng thắ nghiệm cho tới trưởng thành. Sau ựó cho cá thể trưởng thành vào hộp có lá lạc ựể chúng giao phối, ựẻ trứng.

- Pha trứng: Thu trứng quan sát dưới kắnh soi nổi ựể mô tả hình dáng, màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể.

- Pha sâu non: Các cá thể sâu non nở từ trứng ựược nuôi tiếp ựể theo dõi và mô tả hình thái, màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể ở mỗi tuổi.

- Pha nhộng: Những sâu non hóa nhộng ựược cắt bỏ lớp kén mỏng bao bên ngoài sau ựó mô tả màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể.

- Pha trưởng thành: Mô tả hình thái, màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể.

3.3.2.4. Nghiên cứu ựặc ựiểm vật sinh học của sâu róm 4 u lông ựen vàng Lymantria sp1.

- Thu sâu non tuổi lớn ngoài ựồng ruộng rồi tiến hành nuôi tiếp trong phòng thắ nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu: Thời gian phát dục các pha, khả năng ựẻ trứng, tỷ lệ giới tắnh, sức ăn lá lạc của sâu non qua các tuổi ...

* Thời gian phát dục các pha:

- Pha trứng: chọn những quả trứng ựẻ trong một ngày, quan sát theo dõi ựến khi trứng nở n = 100.

- Pha sâu non: Chọn những sâu non nở ra cùng một ngày sau ựó tiếp tục nhân nuôi ựể theo dõi ựến ngày sâu non lột xác. Sau ựó tiếp tục lấy những ấu trùng lột xác ựể tiếp tục theo dõi ựến khi sâu non hóa nhộng.

- Pha nhộng: Chọn những cá thể vào nhộng cùng 1 ngày theo dõi ựến khi hóa trưởng thành.

- Pha trưởng thành: Chọn những cá thể cái vũ hóa cho ghép ựôi theo dõi ựến khi trưởng thành ựẻ trứng ựầu tiên.

* Nghiên cứusức ựẻ trứng: Cho ghép ựôi từng cặp ựực cái vào trong hộp nuôi sâu ựể chúng giao phối, hàng ngày theo dõi liên tục ựể xác ựịnh khả năng ựẻ trứng của chúng. Giá thể ựẻ trứng là lá lạc theo dõi các cá thể mỗi ựợt theo dõi 10 cặp.

* Nghiên cứu tỷ lệ trứng nở: Tiến hành theo dõi ựếm số lượng trứng trên ổ, sau ựó xác ựịnh tỷ lệ trứng nở.

* Nghiên cứu tỷ lệ sống sót: Chọn các cá thể từ sâu tuổi 1 mới nở cùng một ổ

trứng và tiến hành nuôi ựến khi chúng vào nhộng rồi vũ hóa trưởng thành. Mỗi ựợt chúng tôi theo dõi 100 cá thể, nuôi riêng rẽ trong 10 hộp (mỗi hộp 10 con) hàng ngày theo dõi số cá thể sống sót và sự lột xác của chúng.

* Nghiên cứu tỷ lệ giới tắnh: Tiến hành theo dõi tất cả các cá thể vũ hóa trưởng thành và xác ựịnh tỷ lệ ựực cái của chúng.

* Nghiên cứu sức ăn lá: Tiến hành theo dõi khả năng ăn lá của sâu non các tuổi từ tuổi 1 ựến tuổi 5, theo dõi 30 cá thể ở mỗi tuổi.

3.3.2.5. Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật trên ựồng ruộng

Thắ nghiệm gồm 4 công thức trong ựó có 3 công thức thắ nghiệm tương ứng với 3 loại thuốc và 1 công thức ựối chứng (phun nước lã) ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Mỗi công thức lặp lại 3 lần. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 25m2, dải bảo vệ rộng 1m, và khoảng cách giữa các ô thắ nghiệm là 0,5 m, sơ ựồ bố trắ ruộng thắ nghiệm như sau:

Dải bảo vệ (rộng 1m) I1 II1 III1 IV1 Rãnh 0,5m IV2 I2 II2 III2 Rãnh 0,5m D ải b ảo v ệ (r ộ ng 1 m ) III3 IV3 I3 II3 D ải b ảo v ệ ( rộ ng 1 m ) Dải bảo vệ (rộng 1m)

Ghi chú: Số la mã (I): là công thức; Số ả rập(1): là số lần nhắc lại.

- Theo dõi mật ựộ sâu sống trước xử lý 1 ngày và sau xử lý thuốc 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày. Từ ựó tắnh hiệu lực (%) của thuốc theo công thức Henderson Ờ Tilton.

- Phương pháp xử lý: phun theo liều lượng khuyến cáo trên bao bì, thứ tự phun các công thức thắ nghiệm: Trước tiên phun công thức ựối chứng (phun nước lã) sau ựó phun ựến thuốc có ựộ ựộc từ thấp ựến cao, sau khi phun xong mỗi công thức tráng bình sạch rồi pha thuốc ựể phun công thức tiếp theo.

- Các loại thuốc thắ nghiệm ựược bố trắ với các công thức

Công thức Tên thuốc Lượng thuốc thương

phẩm/ha

1 Newfatoc 50WP 1.5 - 2.0 kg/ha

2 Supertac 250EC 1.0 - 1.2 lắt/ha

3 Golnitor 50WDG 100 - 150 gam/ha

4 đối chứng phun nước lã 0

3.4. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MẪU VẬT VÀ PHÂN LOẠI

trưởng thành (trừ bộ cánh vảy) của sâu hại lạc và thiên ựịch của chúng. Tiến hành ngâm bằng cồn 30o - 40o và tiến hành thay dung dịch khi cần thiết.

- Bảo quản mẫu khô: đối với mẫu vật là trưởng thành của bộ cánh vảy, một số trưởng thành của bộ cánh cứng thiên ựịch sâu hại lạc. Mẫu vật ựược căng cánh trên tấm xốp, sau ựó ựem phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp kắnh có ựệm bông hoặc ựĩa petri.

- Phương pháp ựịnh loại: Dựa vào tài liệu phân loại của Nhật Bản và Trung Quốc.

3.5. CÁC CHỈ TIÊU THEO DạI VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Tổng số ựiểm có sâu, thiên ựịch

- Tần suất xuất hiện (A%) = x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Tững sè sẹu, thiến ệỡch ệiÒu tra(con)

- Mật ựộ sâu hại, thiên ựịch (con/m2) =

Tổng số m2 ựiều tra Quy ựịnh mức phổ biến tương ứng với tần suất xuất hiện:

-: Dưới 5% ựiểm ựiều tra có sâu hoặc thiên ựịch. +: Có 5%-20% ựiểm ựiều tra có sâu hoặc thiên ựịch. ++: Có 21%-50% ựiểm ựiều tra có sâu hoặc thiên ựịch. +++: Có trên 50% ựiểm ựiều tra có sâu hoặc thiên ựịch.

* Hiệu lực của thuốc ngoài ựồng ruộng ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton:

Ta x Cb

E(%) = (1- ) x 100 (P=95%) Tb x Ca Trong ựó: E: Hiệu lực của thuốc

Cb: Số cá thể sống ở công thức ựối chứng trước phun thuốc. Ca: Số cá thể sống ở công thức ựối chứng sau phun thuốc. Tb: Số cá thể sống ở công thức xử lý trước phun thuốc * Tỷ lệ ựực (cái) Tổng số cá thể ựực (cái) Tỷ lệ ựực (cái) (%) = Tổng số cá thể vũ hoá ∗ Sức ựẻ trứng (X ) ∑ Số trứng ựẻ Sức ựẻ trứng (X ) = ∑ Cá thể theo dõi * Thời gian phát dục từng pha

Σ nixi Thời gian phát dục từng pha =

N

Trong ựó:

Ni - Số cá thể có cùng thời gian phát dục ựến ngày thứ i Xi - Thời gian phát dục cá thể thứ i N - Tổng số cá thể theo dõi * Kắch thước cơ thể (mm) Σ nixi Kắch thước cơ thể = N Trong ựó: ni- Số cá thể có cùng kắch thước thứ i xi- Kắch thước cá thể thứ i N- Tổng số cá thể theo dõi * Xử lý số liệu

Các số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm của chương trình Micrsoft Excel và IRRISTAT 5.0.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI LẠNG GIANG, BẮC GIANG BẮC GIANG

Việc nghiên cứu thành phần sâu hại là phần công việc cần thiết phải ựược nghiên cứu khởi ựầu trong các công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật. Dựa trên mức ựộ phổ biến của các ựối tượng trong một phạm vi nào ựó, làm cơ sở cho các nhà khoa học quyết ựịnh hướng nghiên cứu cho trước mắt và lâu dài (Phạm Thị Vượng, 1997) [28].

Lạc là cây trồng mà tất cả các bộ phận thân, lá, hoa, quả, hạt ựều có hàm lượng dinh dưỡng cao, do ựó nó bị rất nhiều loài sâu gây hại kể từ khi gieo trồng ựến lúc thu hoạch. Khi nghiên cứu về thành phần sâu hại lạc, ựã có nhiều tác giả nghiên cứu và công bố các kết quả nhưng thành phần và mức ựộ gây hại có ắt nhiều không giống nhau do nhiều lý do như ựiều kiện sinh thái, thời vụ, chế ựộ canh tác, các yếu tố kỹ thuật ... không giống nhau, ựặc biệt là tập quán sử dụng thuốc thuốc hóa học của các vùng các nơi không giống nhau. Vì vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu hại lạc trên vụ xuân 2010 tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang và thu ựược kết quả thể hiện ở (bảng 4.1).

Trong vụ xuân 2010, tại những ựiểm ựiều tra thuộc xã Phi Mô, Tân Dĩnh huyỷn Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang chúng tôi thu ựược 33 loài sâu hại, tập trung ở 6 bộ 15 họ. Trong ựó, bộ cánh vảy thu ựược nhiều nhất 11 loài, bộ cánh cứng thu ựược 5 loài, bộ cánh thẳng thu ựược 7 loài, bộ cánh nửa thu ựược 5 loài, bộ cánh ựều thu ựược 4 loài, bộ cánh tơ thu ựược ắt nhất 1 loài.

Bảng 4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Mức ựộ

phổ biến

I Bộ cánh thẳng Orthoptera

1 Châu chấu voi Chondracris rosea rosea De Geer Acrididae +

2 Châu chấu nâu Acridium sp. Acrididae +

3 Châu chấu lúa Oxya velox Fabr. Acrididae ++

4 Châu chấu u ngực Trilophidia annulata Thunbr Acrididae ++ 5 Cào cào nhỏ Attactomorpha sinensis Bolivar Acrididae +++ 6 Dế mèn lớn Brachitrupes portentosus Licht Gryllidae + 7 Dế dũi Gryllotalpa africana P.de B. Gryllotalpidae +

II Bộ cánh tơ Thysanoptera

8 Bọ trĩ Thrips sp. Thripidae +

III Bộ cánh ựều Homoptera

9 Rệp muội ựen Aphis craccivora Koch Aphididae ++

10 Rầy trắng Sogatella sp. Cicadelidae +

11 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens (Fabr.) Cicadelidae ++ 12 Rầy xanh ựuôi ựen Nephotettix bipunctatus (Fabr.) Cicadelidae -

IV Bộ cánh nửa Hemiptera

13 Bọ xắt xanh Nezara viridula (Linnaeus) Pentatomidae + 14 Bọ xắt ựen Scotinophara lurida Burm Pentatomidae + 15 Bọ xắt dài Leptocorisa acuta Thunbr Alydiae -

16 Bọ xắt nâu vai nhọn Cletus sp. Coreidae -

17 Bọ xắt gai Cletus punctiger Dallas Coreidae -

V Bộ cánh cứng Coleoptera

18 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus (Fabr.) Curculionidae - 19 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reuter Curculionidae +

20 Câu cấu nâu nhỏ Myosides sp. Curculionidae +

21 Bọ ánh kim vàng Monolepta sp. Curculionidae + 22 Ban miêu ựen Epicauta impressicornis Pic Curculionidae +

VI Bộ cánh vảy Lepidoptera

23 Sâu ựục quả ựỗ Maruca vittrata Geyer Pyralidae + 24 Sâu cuốn lá lạc ựầu ựen Archips asiaticus Walsingham Tortricidae +++ 25 Sâu xám Agrotis ipsilon (Hufnagel.) Noctuidae - 26 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hủbner Noctuidae +++ 27 Sâu khoang Spodoptera litura (Fabr.) Noctuidae +++ 28 Sâu ựo xanh Argyrogramma agnata Staudinger Noctuidae ++

29 Sâu sa Agrius sp. Sphingidae -

30 Sâu róm chỉ ựỏ Euproctis sp. Lymantridae ++

31 Sâu róm 4 u lông ựen vàng Lymantria sp1. Lymantridae ++ 32 Sâu róm 4 u lông nâu Lymantria sp2. Lymantridae +

33 Sâu róm 4 u lông vàng Lymantria sp3. Lymantridae +

Trong hơn ba tháng ựiều tra theo dõi, chúng tôi thấy rằng, tháng 3, khi cây lạc còn nhỏ, số lượng sâu hại chưa nhiều và với mật ựộ thấp (20 loài), trong ựó ựáng kể là sâu xám (Agrotis ypsilon), dế mèn lớn (Bruchitrupes sp.) hại gốc lạc. Tháng 4 khi cây lạc ra hoa và ựâm tia, số loài sâu hại xuất hiện phong phú hơn (hơn 30 loài) và mật ựộ của chúng cũng tăng dần lên. đặc biệt mật ựộ sâu xanh, sâu khoang, sâu róm 4 u lông ựen vàng, ban miêu ựầu ựỏ (Epicauta gorhami) tăng cao. đến tháng 5 ựầu tháng 6 khi cây lạc phát triển củ ựến thu hoạch, cây lạc lúc này ựạt ựỉnh cao về khối lượng thân lá, số lượng các loài sâu hại không tăng thêm nhiều nhưng mật ựộ nhiều loài tăng cao như sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Hellicoverpa armigera Hủbner), sâu róm 4 u lông (Lymantrya sp1.), sâu cuốn lá lạc ựầu ựen (Archips asiaticus Walsingham). Những loài sâu này thường cắt khuyết lá hoặc thủng lá làm giảm diện tắch quang hợp của lạc ảnh hưởng rất nhiều ựến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lạc.

4.2. THÀNH PHẦN THIÊN đỊCH SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI LẠNG GIANG, BẮC GIANG

Bắc Giang là một trong những tỉnh có diện tắch trồng lạc rất lớn. Trước ựây người nông dân chủ yếu trồng các giống lạc MD6, MD7 trên diện tắch trồng lạc của cả tỉnh. Do năng suất chất lượng sản phẩm không cao, cùng với thời gian sinh trưởng dài ngày, dịch bệnh và sâu hại nhiều. Những năm gần ựây tình hình sản xuất lạc của tỉnh ựã có những chuyển biến ựáng kể. Nhiều giống lạc mới có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, năng suất cao hơn, vỏ củ mỏng, màu sắc hạt lạc sáng và ựẹp hơn như giống L14, L18, L23...ựược người dân ựưa vào sản xuất. Những giống mới có các ựối tượng sâu hại lạc phát sinh phát triển ở mức ựộ cao hơn, gây hại nghiêm trọng ựến năng suất và chất lượng hạt lạc. Nhiều biện pháp bảo vệ thực vật ựược áp dụng, trong ựó thuốc hóa học vẫn là biện pháp tối ưu nhất ựể bà con nông dân sử dụng khi

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)