Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 27 - 31)

2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

2.5. Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc

Hiện nay những nghiên cứu về cây lạc ựã ựược sự quan tâm của nhà nước và các cơ quan khoa học nông nghiệp ựể nâng cao năng suất, sản lượng và phẩm chất nhằm ựưa lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Những cơ quan nghiên cứu lớn như: trường ựại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Viện di truyền nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam, Viện cây có dầu Miền Nam và một số cơ quan khác. Ngoài những nghiên cứu về giống, các công trình nghiên cứu về sâu, bệnh hại lạc cũng ựược ựề cập ựến như một yếu tố rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lạc. Một số nghiên cứu ựã ựược ựề cập ựến thành phần sâu hại lạc, ựồng thời mô tả ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học quy luật phát sinh gây hại của từng loài côn trùng hại lạc ựể ựề xuất biện pháp phòng trừ.

Trong công tác phòng trừ sâu hại trên lạc, ựã có rất nhiều biện pháp ựược ựưa ra sử dụng như canh tác kỹ thuật, vật lý cơ giới, giống chống chịu, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học... Nhưng biện pháp hóa học ựang ựược sử dụng nhiều nhất và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, Việt Nam chưa phải là nước sử dụng qúa nhiều thuốc hóa học so với nhiều nước trên thế giới, ựó là mặt thuận lợi cho việc phát triển biện pháp ựấu tranh sinh học ở nước ta (Hà Quang Hùng, 1998) [13].

Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu phổ biến như hiện nay của nông dân trên ựồng lạc ựang là nguy cơ phá hủy môi trường sinh thái và làm tăng giá thành sản xuất lạc. Các nghiên cứu của tác giả (Phạm Thị Vượng, 1997) [28] cho thấy: Trên lạc sự gây hại của sâu ựục quả và bọ trĩ giữa các công thức phun thuốc (Wofatox và Bi58) và không phun thuốc không có sự sai khác nhau một cách có ý nghĩa. Mặt khác cho dù nông dân phun tới 3 lần/vụ bằng Wofatox thì thiệt hại do sâu khoang, rầy xanh, sâu ựục quả cũng không khác so với công thức trồng xen cây hướng dương. Khi

nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sùng trắng (Lepidiota signata) [28] một trong những ựối tượng gây hại nguy hiểm cho sản xuất lạc tác giả ựã tiến hành thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc sinh học, hóa học trong ựiều kiện chậu vại và kết quả sau 20 ngày theo dõi cho thấy thuốc Basudin 10H với lượng sử dụng 30 kg/ha cho hiệu quả diệt trừ cao nhất (ựạt 100%) trong khi ựó hiệu lực của thuốc Regent 0,3G với lượng sử dụng 10kg/ha hiệu lực chỉ ựạt 20%. đặc biệt là thuốc trừ sâu sinh học Metarhizium với lượng sử dụng 7kg/ha cũng cho hiệu quả diệt trừ cao (ựạt 80%).

Ở các vùng trồng lạc như Diễn Châu - Nghệ An, Việt Yên - Hà Bắc (cũ) khi triển khai các thắ nghiệm phòng trừ sâu hại lạc tác giả (Lê Văn Thuyết, 1993) [22] ựề cập ựến số lần phun thuốc trừ sâu cho một vụ lạc và mật ựộ sâu hại khi nào thì cần phun thuốc hóa học. Tác giả cho rằng chỉ nên phun thuốc phòng trừ sâu hại nhiều nhất là 2 lần/vụ, khi mật ựộ sâu chắch hút và ăn lá cao thì mới có thể có hiệu quả kinh tế, làm tăng năng suất 463 kg/ha (lãi 393.000 ự/ha). Ngược lại phun thuốc trừ sâu khi mật ựộ sâu hại thấp thì người nông dân có thể bị lỗ tới 133.000 ự/ha và làm ô nhiễm môi trường, nguồn nước cũng như giết chết các thiên ựịch.

Theo tác giả (Nguyễn Thị Chắt, 1996) [4] thì ở các vùng trồng lạc phắa Nam cẩn trọng trong việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ựể trừ sâu. Thời ựiểm phun thuốc hợp lý nhất là giai ựoạn 30 ngày và 60 ngày sau gieo. Tác giả cũng cho biết trong 3 loại thuốc khảo nghiệm là (Atabron 5 EC, Lenate 40SP và Centeri WDG) trong phòng trừ sâu khoang thì Atabron 5 EC nồng ựộ 0,05%, Lenate 40SP nồng ựộ 0,1% ựều có khả năng phòng trừ sâu khoang trên lạc, riêng thuốc Centari 20g/8lắt nước (0,5-1kg/ha) thì hiệu lực của thuốc chỉ biểu hiện ở 4-5 ngày sau xử lý. Còn trên ruộng lạc ở các tỉnh phắa Bắc tác giả Phạm Thị Vượng [26], [29], [30], khuyến cáo nên phun thuốc trừ sâu vào giai ựoạn 45 ngày sau gieo nếu 100 số cây bị hại và 70 ngày sau gieo nếu sâu

hại 70% và mật ựộ khoảng 2 con/cây. Khi khảo nghiệm 3 loại thuốc Kinalux, Sumicidin, NPV-BT trong phòng trừ sâu khoang kết quả cho thấy thuốc Kinalux ở nồng ựộ 1,5 lắt/ha cho hiệu quả cao nhất ựạt 90-100% sau 1-4 ngày sau phun, NPV-BT.

Theo tác giả (Nguyễn Thị Chắt, 1998) [6] ựã phát hiện ựược trên lạc vùng ven Thành phố Hồ Chắ Minh có 15 loài thiên ựịch có khả năng làm giảm mật ựộ sâu hại trong quần thể côn trùng trên ruộng lạc, nên chúng ta cần quan tâm bảo tồn và khắch lệ chúng phát triển nhằm hạn chế số lượng của sâu hại.

Việc nghiên cứu về lai và chọn tạo giống lạc có năng suất cao, thắch ứng rộng và có phẩm chất tốt là công việc bao trùm chủ yếu trong các Trung tâm nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam. Từ năm 1991-1995 trung tâm nghiên cứu ựậu ựỗ (viện khoa học kỹ thuật Việt Nam) ựã hợp tác với ICRISAT, Trung tâm rau màu Châu Á (AVRDC) và Viện nhiệt ựới quốc tế (IITA) ựã xây dựng ựược tập ựoàn giống lạc bao gồm 52 mẫu giống trong nước và 919 mẫu giống nhập nội (Trần đình Long và ctv, 1991) [17].

Các biện pháp sử dụng kẻ thù tự nhiên mang lại nhiều lợi ắch cho môi trường và con người nhưng ắt mang lại hiệu quả thật sự cho vùng trồng lạc. Việc phòng trừ bằng biện pháp hóa học vẫn là hiệu quả. Tuy nhiên sẽ tạo cho sản xuất nông nghiệp không bền vững trong tương lai.

Ngoài các biện pháp trên thì việc sử dụng bẫy Pheromon ựể dự tắnh dự báo sự phát sinh của sâu hại ựể từ ựó có quyết ựịnh ựưa ra thời ựiểm phòng trừ hợp lý có hiệu quả cũng ựược các nhà khoa học quan tâm. Theo tác giả (Lương Minh Khôi và ctv, 1990) [14], ựã thắ nghiệm 7 loại Pheromon ựối với sâu khoang của Liên Xô (cũ) sản xuất và kết quả thu ựược cho thấy chắnh các loại Pheromon ựều ắt nhiều có tác dụng thu hút sâu khoang vào bẫy và có tắnh chuyên tắnh rất cao. Khi sử dụng bẫy Pheromon ở một số ựịa phương tác giả (Phạm Thị Vượng, 1997) [28] cho biết trong vụ xuân mật ựộ trưởng thành sâu

khoang ở vùng lạc Nghệ An, Hà Tây, Hà Nội có 2 cao ựiểm. Cao ựiểm thứ nhất là vào giai ựoạn cây lạc có hoa, cao ựiểm thứ 2 là vào giai ựoạn ựâm tia và vào chắc. Ở cả ba vùng cao ựiểm thứ 2 mật ựộ trưởng thành vào bẫy ựều lên tới trên 150 con/bẫy/tuần.

Qua những kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc nghiên cứu sâu bệnh hại cây trồng nói chung và sâu hại lạc nói riêng cũng như biện pháp phòng trừ ựã ựược rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công việc nghiên cứu về sâu hại cây trồng nói chung và sâu hại lạc nói riêng là rất cần thiết, nhằm tăng hiểu biết về dịch hại ựể ứng dụng vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)