Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Tình hình phát sinh gây hại của nhóm ruồi đục lá trên đậu rau vụ xuân 2009 và biện pháp phòng chống tại thanh trì, hà nội (Trang 30 - 40)

Ngày nay ở Việt Nam cây ựậu rau vẫn giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống luân canh cây trồng và nó càng có ý nghĩa hơn ựối với vùng chuyên canh cây rau mầu. Do nhu cầu sử dụng rau xanh của người Việt Nam ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội. Cây ựậu rau rất có ý nghĩa

trong việc ựáp ứng nhu cầu rau ở các thời kỳ rau giáp vụ. Tuy nhiên, việc ựảm bảo chất lượng rau và an toàn cho người sử dụng thì vẫn chưa ựược quan tâm

ựúng mực. Ở các khu vực trồng ựậu ựỗ chuyên canh thì vấn ựề năng suất

ựược ựặt lên hàng ựầu ựối với bà con nông dân. Việc sử dụng thuốc trừ sâu tỏ

ra còn hết sức tùy tiện, chứng tỏ việc phòng trừ dịch hại nói chung, ruồi ựục lá nói riêng trên ựậu rau ở Việt Nam vẫn ắt ựược quan tâm.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung (2002) [17] ruồi ựục lá là một trong 8 loại dịch hại xuất hiện thường xuyên và phổ biến trên cây

ựậu. Trước những năm 1970, ruồi ựục lá L. sativae chưa từng xuất hiện ở

Châu Á [14], [36]. Ở Việt Nam, sự có mặt của L. sativaeL. huidobrensis

Blanchard ựược phát hiện ựầu tiên vào những năm 1998 - 1999 do CABI [33].

Ở Lâm đồng, loài L. huidobrensis ựược xác ựịnh là một trong những loài sâu hại quan trọng trên các cây khoai tây, các loại ựậu rau, xà lách, cà chua, cần tây và dưa chuột (Trần Thị Vân, 1998) [25]. Hà Nội và các huyện ngoại thành chỉ thấy phát hiện chủ yếu là L. sativae và thường thấy ở vùng ựất thấp của miền Bắc. Ngược lại, L. sativae chỉ thấy xuất hiện ở vùng cao quanh đà Lạt và phắa Nam.

Theo Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm (2000) [16] cho biết tại Hà Nội xác ựịnh ruồi ựục lá ựang gây hại trên một số cây thực phẩm. Tại Hà Nội, Hà Tây, Nam định, Bắc Ninh, Quảng Ninh ruồi ựục lá ựang gây hại trên cà chua và khoai tây (Nguyễn Văn đĩnh và Lương Thị Kiểm, 2001) [7]. Tại thành phố Hồ Chắ Minh ruồi ựục lá cũng ựang gia tăng gây hại trên cây rau [1].

Theo Phạm Thị Nhất (2000) [19] cho biết, phổ biến có 3 loài là: L. trifolii, L. sativae, L. byoniae. Trong ựó loài L. trifolii thường thấy xuất hiện ở

miền Nam, còn loài L. sativae thấy xuất hiện ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1998 - 1999. Tuy nhiên, hiện nay L. sativae xuất hiện khá rộng khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam nước ta, ựặc bệt là vùng ựồng bằng sông Hồng.

Hà Quang Hùng (2001) [10] cũng ựã phát hiện ựược 2 loài ruồi ựục lá

L. sativaeL. trifolii gây hại trên các loại rau, ựậu ở vùng Hà Nội, vùng phụ

cận và một số tỉnh miền Bắc, miến Trung và Miền Nam nước ta.

Theo đặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang (2007) [36] cho biết, có 7 loài ký sinh qua ựiều tra 2 năm 2004 - 2006 ở 6 tỉnh phắa bắc Việt Nam. Trong ựó có loài ruồi Liriomyza katoi sasakawa lần ựầu tiên ựược công bố có mặt ở

Việt Nam. Trong số ựó thì loài ruồi L. sativae là phổ biến nhất, tấn công khoảng 24 loại cây trồng.

* Tầm quan trọng

Từ năm 1990, ruồi ựục lá Liriomyza chỉ mới bắt ựầu phát triển tấn công trên một số cây trồng, nhưng ựến năm 1995 thì chúng ựã trở thành dịch hại quan trọng. Sự gây hại của ruối ựục lá ảnh hưởng ựến năng suất của các cây trồng rất khác nhau, mức ựộ gây hại phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng, giai

ựoạn sinh trưởng của cây, tỷ lệ sâu non bị ong ký sinh và số lần phun thuốc của nông dân. Ở mức ựộ hại nặng chúng sẽ làm giảm năng suất từ 20 - 30%, ở

mức ựộ trung bình làm giảm năng suất từ 5 - 10%. Ở Hà Nội, loài L. sativae

ựã gây hại trên cây dưa chuột với tỷ lệ lá bị hại là 56,0 - 62,85%, chỉ số hại là 30,8 - 34,6%. Ở TP. Hồ Chắ Minh, chúng gây hại quanh năm trên các cây rau, mùa khô hại nặng hơn mùa mưa. Tác giả Randi Osen (2006) ựã cho biết, khi 1% diện tắch lá bị hại bởi ruồi ựục lá L. sativae thì năng suất của cây ựậu trắng sẽ bị giảm 1,1% (dẫn theo Trần Thị Thiên An, 2007) [2].

Theo nghiên cứu của Hà Quang Hùng (2001) [10] cho thấy trong các vụ ựông Ờ xuân, hè Ờ thu từ tháng 10/2000 ựến tháng 6/2001 mức ựộ gây hại của giòi ựục lá trên một số cây trồng rất cao: trên cây cà chua ở giai ựoạn cuối vụ tỷ lệ lá bị hại lên tới 94%, chỉ số hại là 65,31%; trên cây dưa chuột cao nhất ở giai ựoạn hoa quả, tỷ lệ lá bị hại là 65,6%, chỉ số hại là 35,1%, thấp nhất ở giai ựoạn thu hoạch, tỷ lệ lá bị hại là 30,5%, chỉ số hại là 19,7%.

Vũ Thị Thắng (1999) [23] cho rằng, tại 4 vùng trong cả nước các loại rau như cà chua, ựậu xanh, ựậu trạch, hành, súp lơ, su hào, xà lách, ựậu Hà Lan, dưa gang bị hại phổ biến từ 50 - 70%.

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thiên An (2000) [1] về sự gây hại của ruồi L. trifolii trên một số cây rau trong nhà lưới tại thành phố Hồ Chắ Minh cho thấy: loài L. trifolii gây hại trên dưa chuột, cà chua, ựậu ựũa nặng hơn trên cây cải ngọt và nặng nhất trên cây dưa chuột. Mức ựộ gây hại phụ

thuộc vào loại cây trồng và giai ựoạn sinh trưởng của cây. Giòi có thể gây hại ngay từ khi cây mới có lá thật cho tới khi cây tàn, chưa tìm thấy giòi gây hại trên hoa và quả.

Trong các cây họ cà vụ ựông, cây cà chua bị ruồi ựục lá gây hại nặng hơn cả, tỷ lệ bị hại cuối vụ ựạt tới 95,3%, ruồi hại khoai tây ở mức ựộ thấp tỷ

lệ lá bị hại là 0 - 4,5% [2]. Trên cây ựậu trạch, ruồi ựục lá gây hại từ giai ựoạn 2 - 3 lá thật, thường có 2 ựỉnh cao mật ựộ là 25 - 30 ngày và 50 - 55 ngày sau trồng [15]. Theo Nguyễn Thị Nhung ựậu trạch thu ựông 2000 Ờ 2001 tỷ lá hại và chỉ số hại ựạt cao nhất vào giữa vụ, tương ứng 58,2 -62,4% và 19,2 Ờ 20,7%. Trần Thị Thuần (2004) [22] cũng ựã cho biết sự gây hại của ruồi L. sativae trên cà chua, ựậu trạch, ựậu ựũa vụ xuân hè tại Hưng Yên là ựáng kể. Theo Lương Thị Kiểm [13] giòi ựục lá gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Cao ựiểm gây hại của giòi ựục lá vào hạ tuần tháng 2 (giai

ựoạn 34 ngày sau trồng) và hạ tuần tháng 4 (giai ựoạn 76 ngày sau trồng). Mật

ựộ giòi ựục lá thấp nhất ở hạ tuần tháng 3 và thượng tuần tháng 4 (giai ựoạn 48 Ờ 55 ngày sau trồng). Tầng lá bánh tẻ là nơi tập trung sự phá hại của giòi

ựục lá.

* Thành phần cây ký chủ

Theo kết quả của Hà Quang Hùng (2002) [11] vụ ựông xuân 2000 Ờ 2001 và xuân hè 2001 tại vùng Hà Nội và phụ cận ựã xác ựịnh ựược 21 loài

cây ký chủ của L. sativae thuộc 5 họ thực vật. Trong ựó cà chua, dưa chuột, dưa lê, ựậu trạch, ựậu ựũa bị hại nặng hơn cả.

+ Họ bầu bắ: bắ ngô, mướp, dưa chuột, dưa lê, mướp ựắng, dưa hấu, bắ xanh. + Họ ựậu: ựậu tương, ựậu côve vàng, ựậu côve xanh, ựậu ựen, ựậu trạch, ựậu xanh, ựậu ván, ựậu ựũa.

+ Họ cà: cà chua, cà pháo, khoai tây, ớt. + Họ hoa chữ thập: cải cúc.

+ Họ rau dền: rau dền

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Kim Oanh (2002) [47] về ruồi ựục lá trên rau vùng Hà Nội và phụ cận 2001 Ờ 2002 cho biết, L. sativae là ký chủ

của 21 loại rau trong ựó có 8 loài thuộc họ bầu bắ, 6 loài thuộc họ cải, 3 loài thuộc họựậu, 2 loài thuộc họ cà, 2 loài thuộc họ cúc.

Trần Thị Thiên An (2000) [1] ựã phát hiện ựược ký chủ của ruồi ựục lá bao gồm 30 loài rau, 3 loài hoa và một số loài cỏ dại là ký chủ phụ. Trong ựó phổ biến nhất là 9 loài thuộc họ cúc và 6 loài thuộc họ bầu bắ.

Theo Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm (2000) [16] cũng ghi nhận

ựược ruồi ựục lá L. sativae gây hại trên các cây trồng sau: 40 loài rau và trên các loại cây trồng khác. Chủ yếu là tập trung vào các cây họ cà, họ bầu bắ, họ

rau thập tự, hại nhiều trên cà chua, dưa chuột, các loại rau ăn quả, mướp xuất hiện quanh năm nhưng mạnh nhất vào vụ thu ựông.

Theo kết quả ựiều tra của Nguyễn Quang Cường, đặng Thị Dung (2008) [6] trên các cây rau họ Fabaceae tại Yên Phong, Bắc Ninh, kết quả thu

ựược 31 loài sâu hại thuộc 6 bộ và 19 họ côn trùng. Trong số ựó bộ cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất gồm 13 loài thuộc 7 họ côn trùng, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 6 loài, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 5 loài, bộ

cánh ựều (Homoptera) có 3 loài, bộ cánh thẳng (Orthoptera) và bộ hai cánh (Diptera) mỗi bộ có 2 loài.

* Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh vật học Ờ sinh thái học của ruồi ựục lá

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn đĩnh và Lương Thị Kiểm (2001) [7] ựã thu trên 200 mẫu ruồi ựục lá tại các tỉnh Hà Tây (cũ), Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hà Nội thấy rằng ruồi ựục lá có ựặc ựiểm sau:

+ Trưởng thành cơ thể nhỏ bé (con cái dài 1,78 ổ 0,026mm, con ựực dài 1,43ổ0,052mm) cơ thể mầu vàng với những vệt ựen xen lẫn.

Râu ựầu dạng lông cứng, ựốt râu thứ 3 phình nhỏ có mầu vàng sang. Mảnh lưng ựốt ngực giữa mầu ựen bóng, ựốt ngực sau có u lồi mầu vàng sáng, xung quanh mầu ựen. đốt ựùi mầu vàng sáng, ựốt chày mầu sẫm hơn. Bàn chân có 5 ựốt. Cánh có mạch dọc costa ựậm, mạch phụ Sc không phát triển, mạch dọc giữa M3+4 có chiều dài bằng 3 Ờ 4 lần chiều dài phần thứ 4. Chùy thăng bằng mầu trắng sữa. Bụng có 6 ựốt.

+ Trứng mầu trắng sữa, hình bầu dục

+ Sâu non dạng giòi có 9 Ờ 10 ựốt, mầu vàng nhạt, khi ựẫy sức có mầu vàng tươi. Giòi có móc miệng hình chữ Y, chuyển ựộng rất linh hoạt.

+ Nhộng hình elip, có 9 Ờ 10 ựốt, mầu vàng khi sắp vũ hóa có mầu nâu

ựen. Nhộng dạng bọc có 2 gai ựầu và 2 gai ựuôi rất rõ. Hóa nhộng trong ựất.

* Thời gian phát dục của các pha phát triển

Theo các tác giả Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm (2000) [16] cho biết ruồi ựục lá trên cây thực phẩm tại vùng Hà Nội là loài L. sativae trong

ựiều kiện phòng thắ nghiệm (nhiệt ựộ 21,9 Ờ 29,4oC, ẩm ựộ 78,7 Ờ 85,1%) dao

ựộng trong khoảng 14,3 Ờ 22,5 ngày. Ruồi trưởng thành cái ựẻ trung bình 14,4 Ờ 18,6 trứng/cái. Tuổi thọ của trưởng thành 4,6 Ờ 6,3 ngày ựã ghi nhận ựược ở

ruồi L. sativae trên ựậu trạch, ựậu ựũa. Ruồi L. sativae có 2 ựỉnh cao mật ựộ

quần thể vào 25 Ờ 30 ngày và 50 Ờ 55 ngày sau trồng. Trên cây cà chua ở ựiều kiện nhiệt ựộ 25 Ờ 30oC, thời gian phát dục của pha trứng là 1,9 Ờ 2,4 ngày, pha ấu trùng là 3,9 Ờ 5,6 ngày, pha nhộng 6,78 Ờ 8,8 ngày, trưởng thành ựực

7,06 Ờ 14,3 ngày, trưởng thành cái 13,51 Ờ 18,6 ngày. Vòng ựời của ruồi ựục lá là 13,58 Ờ 18,5 ngày [7].

* Kẻ thù tự nhiên của ruồi ựục lá

Nghiên cứu của Trần Thị Thiên An tại thành phố Hồ Chắ Minh (2000) [1] ựã tìm ựược 5 loài ký sinh sâu non và nhộng ruồi ựục lá loài L. trifolii. Trong ựó có 1 loài ký sinh thuộc họ Cecidomyidae, bộ Diptera, 3 loài thuộc họ Eulophidae, 1 loài thuộc họ Cynipoidae, bộ Hymenoptera. Tỷ lệ giòi bị ký sinh trên ựồng ruộng biến ựộng từ 0,6 - 40,6%.

Hà Quang Hùng và các cộng sự (2002) [11] ựã nghiên cứu vềựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái của ong ký sinh Dacnusu sibirica ký sinh sâu non ruồi ựục lá L. sativae trên ựậu rau vùng Hà Nội và phụ cận. Tác giả cho biết: ở nhiệt ựộ 28,4 oC và ẩm ựộ 87,7% vòng ựời của D. sibirica khoảng 11 - 12 ngày, tỷ lệ hoá nhộng 60 - 80%. Ở ựiều kiện nhiệt ựộ 25 và 30oC, số sâu non bị ký sinh trung bình là 20,6 và 17,6 sâu/1ong cái (không giao phối), 26,6 và 21,4 sâu/1 ong cái (có giao phối). Ở 20 và 35oC tỷ lệ ký sinh thấp hơn. Như vậy, phần lớn sâu non ruồi ựục lá bị ký sinh ở ựiều kiện 25oC.

Tác giả Hoàng Lâm và cộng sự (2002) cho biết: tỷ lệ ong ký sinh

Dacnusa sibirica trên ruồi rất cao, tỷ lệ cao nhất 55%. Ở vụ ựông và vụ xuân hè, rau ở giai ựoạn sinh trưởng tốt, ra hoa ựậu quả, ựây là thời kỳ mà ruồi ựục lá phát sinh gây hại nặng nhất cũng là thời kỳ ruồi ựục lá bị ký sinh với tỷ lệ

cao nhất (dẫn theo Lương Thị Kiểm [13].

đến năm 2004, Trần Thị Thuần ựã phát hiện ựược 4 loài ong ký sinh ruồi ựục lá L. sativae trên cà chua, ựậu trạch, ựậu ựũa. Bao gồm 2 h

Eulophidae (3 loài: Quadratichus liriomyzae Hansson, Diglyphus pusztensis

Erdos, Enargolle) và Braconidae (1 loài Dacnusa sibirica Telenga), bộ Cánh màng Hymenoptera. Trong ựó Q. liriomyzae xuất hiện với tần số cao nhất. Nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của loài này, tác giả cho biết: vòng ựời của loài ong Q. liriomyzae phụ thuộc vào nhiệt ựộ, nhiệt ựộ càng

cao, vòng ựời càng rút ngắn; tuổi của ký chủ ảnh hưởng tới hiệu quả ký sinh của loài, khi cho 1 cặp ong Q. liriomyzae tiếp xúc với sâu non mỗi tuổi khác nhau, sâu non ruồi ựục lá ở tuổi 2 bị ký sinh nhiều nhất (8,5 sâu non/1 cặp ký sinh); chất lượng thức ăn cũng ảnh hưởng tới thời gian sống của trưởng thành và khả năng ký sinh của loài này, mật ong nguyên chất là phù hợp nhất [22].

Gần ựây, tại thành phố Hồ Chắ Minh, Trần Thị Thiên An (2007) [2] ựã ghi nhận có 12 loài thiên ựịch ký sinh của ruồi ựục lá, với 2 loài quan trọng là

Neochrysocharis beasleyi, Ascedes delucchii. Ong ký sinh sâu non N. beasleyi

là loài thiên ựịch mới ựược phát hiện. A. delucchii N. beasleyi (họ

Eulophidae, bộ Hymenoptera) là 2 loài ong nội ký sinh chắnh có tiềm năng kiểm soát sinh học sâu non ruồi ựục lá L. sativae theo hướng ựẻ trứng ký sinh và ăn vật chủ. Nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của 2 loài ong ký sinh trên cho thấy khả năng ký sinh, ăn mồi, tuổi thọ của ong trưởng thành,Ầ phụ thuộc vào nhiệt ựộ, thức ăn bổ sung, mật ựộ sâu non, cây ký chủ.

Theo đặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang (2007) [36] ựã xác ựịnh có 15 loài ong ký sinh của ruồi ựục lá.

Như vậy, các công trình nghiên cứu về thiên ựịch ký sinh ruồi ựục lá ở

nước ta cho ựến nay tập trung nghiên cứu về ong ký sinh pha ấu trùng ruồi

ựục lá, chưa có công trình nào nghiên cứu về ong ký sinh pha sâu non - nhộng hay ký sinh nhộng ruồi ựục lá.

* Biện pháp phòng trừ ruồi ựục lá

Ở Việt Nam ựã có một số công trình nghiên cứu bước ựầu về phòng trừ

ruồi ựục lá. Các biện pháp phòng trừựưa ra chủ yếu là biện pháp hóa học. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Viên và Nguyễn Văn đĩnh (2001) [26] về phòng chống ruồi ựục lá trên cà chua, khoai tây cho thấy rằng, trong 11 loại thuốc ựược thử nghiệm thắ có 5 loại thuốc trừ ruồi ựục lá có hiệu quả

Một phần của tài liệu Tình hình phát sinh gây hại của nhóm ruồi đục lá trên đậu rau vụ xuân 2009 và biện pháp phòng chống tại thanh trì, hà nội (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)