VI Thời gian cách ly 1 Từ 3-5 ngày 32 21,
25 Nhện ñỏ Tetranychus sp Tetranychidae ++
Chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra trên các cây rau họ ñậu tại Thanh Trì, Hà Nội, kết quả thu ñược 25 loài sâu, nhện hại thuộc 6 bộ và 13 họ côn trùng và nhện nhỏ. Trong số ñó bộ cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất gồm 10 loài thuộc 4 họ côn trùng, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 4 loài, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 3 loài, bộ cánh ñều (Homoptera) có 3 loài và bộ
hai cánh (Diptera) có 5 loài. Ngoài côn trùng trên ñậu còn xuất hiện cả nhện
ñỏở mức ít phổ biến ở cả 2 loại ñậu trạch và ñậu ñũa.
Trong các loài sâu hại thì ruồi ñục lá và sâu ñục quảMaruca là hai loài xuất hiện thường xuyên với mức ñộ rất phổ biến nhất trên cả 2 loại ñậu trạch và ñậu ñũa (> 25%). Các loài bọ phấn, bọ xít xanh, sâu cuốn lá ñầu nâu, sâu
ñục quảEtiella zinckenella xuất hiện ở mức phổ biến trên ñậu trạch. Sâu xanh xuất hiện phổ biến trên ñậu ñũa. Rầy xanh lá mạ, bọ xít xanh vai ñỏ, bọ nhảy sọc cong vỏ lạc, sâu xám, sâu cuốn lá ñầu ñen xuất hiện ở mức ñộ ít phổ biến trên cảñậu ñũa và ñậu trạch. Rệp ñậu, bọ xít ñen, câu cấu xanh lớn, ban miêu
ñen, sâu róm nâu, sâu ño xanh, sâu xanh xuất hiện ít phổ biến trên ñậu trạch. Bọ phấn, bọ xít xanh, câu cấu nhỏ ít phổ biến trên ñậu ñũa. Ruồi ñục thân rất ít phổ biến cả ñậu trạch và ñậu ñũa. Câu cấu xanh nhỏ cũng rất ít phổ biến trên ñậu trạch. Rệp ñậu, bọ xít ñen, câu cấu xanh lớn, ban miêu ñen, sâu róm nâu, sâu ño xanh, sâu ñục quả rất ít phổ biến trên ñậu ñũa. Nhìn chung các loài sâu hại xuất hiện phổ biến trên ñậu trạch hơn ñậu ñũa.
Như vậy, trên ñậu rau tại Hà Nội rất nhiều loài sâu hại có khả năng gây hại cho cây ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau. Theo kết quả ñiều tra, chúng tôi nhận thấy trong số các loài sâu hại thì ruồi ñục lá là sâu hại nguy hiểm gây hại khá nặng trong suốt quá trình phát triển của ñậu rau. Chúng tấn công vào các giai ñoạn của cây ñậu từ khi cây trồng bắt ñầu có lá cho tới cuối vụ. Loài ruồi ñục lá này thường xuất hiện sớm trên các khu vực trồng ñậu rau, phát triển và gây hại cho cây từ giai ñoạn cây non ñến khi thu hoạch. Ruồi
ñục lá ăn hết các mô lá, một lá có thể có một hoặc cá biệt có lá có hơn mười con trên một lá, chúng làm giảm diện tích quang hợp của cây trồng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất và chất lượng của ñậu rau.
Hiện nay, tại các vùng trồng rau chuyên canh ở Việt Nam nói chung, ở
Thanh Trì, Hà Nội nói riêng tình hình gây hại của ruồi ñục lá ngày càng trở
nên nghiêm trọng. Chúng gây hại trên cả cây trồng chính và cả cây dại, gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Ruồi ñục lá xuất hiện và gây hại ngay từ khi cây có hai lá mầm ñến cuối vụ thu hoạch. Chính vì vậy ruồi ñục lá ñã làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm cây con còi cọc, khó phát triển, làm cây tàn lụi nhanh, ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất cây trồng. Vì vậy ñể tìm hiều thành phần ruồi ñục lá gây hại trên các loại cây trồng và cây dại ở Thanh Trì, Hà Nội vụ xuân 2009. Qua giám
ñinh chúng tôi có kết qủa ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Thành phần nhóm ruồi ñục lá trên ñậu rau vụ xuân 2009 tại Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội
STT Tên khoa học Họ Giai ñoạn xuất hiện
Mức ñộ phổ
biến
1 Liriomyza sp. Agromyzidae I – II – III ++ 2 Liriomyza sativae B. Agromyzidae I – II – III +++ 3 Liriomyza bryoniae K. Agromyzidae II – III +
4 Chromatomyia
horticola G
Agromyzidae II
+
(I: giai ñoạn phát triển thân lá; II: giai ñoạn ra hoa; III: giai ñoạn ra quả)
Qua ñiều tra chúng tôi thu ñược 4 loài ruồi ñục lá họAgromyzidae:
Loài Liriomyza sativae B. gây hại nặng trên tất cả các cây trồng và cây dại mà chúng tôi ñiều tra ñược, mức ñộ phổ biến của chúng trên cây trồng cao
hơn trên cây dại. Chứng tỏñây là loài ña thực, chúng cư trú trên các cây dại,
ñến vụ mới sẽ gây hại lên cây trồng chính. ðồng thời chúng gây hại trong tất cả các giai ñoạn phát triển của cây trồng từ khi cây có lá cho tới khi thu hoạch cuối vụ.
Loài Liriomyza sp. có mức ñộ phổ biến thấp hơn và xuất hiện gây hại trong cả 3 giai ñoạn của cây trồng,.
Loài Chromatomyia horticola G., Liriomyza bryoniae K. : Mức ñộ phổ
biến thấp. Trong ñó, L. bryoniae K. gây hại cho cây trồng từ khi bắt ñầu có hoa, còn C. horticola G. chỉ thấy xuất hiện gây hại ở giai ñoạn bắt ñầu có hoa cho ñến khi có quả.
Như vậy, ruồi ñục lá rau họ Agromyzidaeñặc biệt là loài L.sativae là ñối tượng gây hại nguy hiểm trên các vùng trồng rau, chúng thường xuyên xuất hiện và gây hại rất nặng.
Qua quan sát triệu trứng gây hại loài L. sativae chúng tôi thấy sâu non của loài này ăn phần thịt lá ñể lại phần biểu bì của lá tạo thành những ñường
ñục ngoằn ngoèo cắt nhau, kích thước ñường ñục lớn dần theo tuổi sâu non.
L.sativae chỉ gây hại ở mặt trên của lá, trong ñường ñục phân ñen ñể lại nhiều, thành những dải liên tục; sâu khi sâu non ñẫy sức, chui ra khỏi ñường
ñục và co mình nhảy ra khỏi lá xuống ñất hoặc bị vương lại trên lá, trên cuống lá, thân cây ñể hoá nhộng, hoặc chui ra khỏi ñường ñục và hoá nhộng ngay trên lá ñó. Còn loài ruồi ñục lá Chromatomyia horticola gây hại cả 2 mặt lá, phân ñen chúng ñể lại trong ñường ñục rất ít thành dải ñứt quãng hoặc không thấy. Ấu trùng ñẫy sức hoá nhộng ở cả 2 mặt lá, trong hoặc ngoài ñường ñục nhưng ở dưới lớp biểu bì của lá. Nhộng có màu trắng, nâu hoặc ñen.
Nguồn ảnh: 1 Chromatomyia horticola G. (http://www.pbase.com) 2 Liriomyza sp. (http://www.diptera.info)
3Liriomyza bryoniaeK. (http://www.photo.net) 4Liriomyza sativaeB. (http://www.biologi.lipi.go.id) 1
2
3
4.3 Thành phần cây ký chủ của ruồi ñục lá họ Agromyzidae vụ xuân