Diện tắch lá, khối lượng chất khô tắch lũy

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mới ở kiến xương thái bình (Trang 81 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lúa của huyện Kiến Xương

4.2.5. Diện tắch lá, khối lượng chất khô tắch lũy

Lá làm nhiệm vụ quang hợp, góp phần cơ bản tạo ra sản phẩm quang hợp của cây trồng, là nơi ựồng hoá tạo ra vật chất hữu cơ cho câỵ Ở giai ựoạn lúa sinh trưởng sinh dưỡng, chất hữu cơ tạo ra ựược tắch luỹ vào thân và bẹ lá, sang giai ựoạn làm ựòng và trỗ chắn, 70% chất hữu cơ tắch luỹ vào bông, hạt ựược chuyển về từ lá ựồng hoá và 30 % còn lại do thân và bẹ lá chuyển ựến.

Bảng 4.9. Diện tắch lá (m2lá/ m2 ựất) của các dòng, giống lúa

Vụ Mùa năm 2009 Vụ Xuân năm 2010 Tên giống đẻ nhánh Trỗ đẻ nhánh Trỗ T10 2,95 3,97 2,91 3,65 N46 3,58 4,37 3,30 3,96 T23 2,96 4,03 2,98 4,70 SH2 3,52 4,64 3,58 4,31 TQ08 2,98 4,49 2,96 4,30 TL6 3,09 4,43 3,69 4,45 BC15 3,90 4,68 3,56 4,38 SH14 3,00 4,52 3,16 4,84 DT57 3,28 3,39 3,35 3,69 T24 3,68 4,02 3,03 4,46 T33 3,08 4,37 3,67 4,38 N91 3,00 4,67 3,04 4,33 N50 3,14 3,51 2,94 4,06

để hoạt ựộng sinh lý trên quần thể ruộng lúa diễn ra thuận lợi, ruộng lúa phải có bộ lá thắch hợp thông qua chỉ tiêu chỉ số diện tắch lá. Thường thì

chỉ số diện tắch lá ở lúa ựạt cao nhất từ sau khi lúa ựẻ rộ ựến trước trỗ. Những ruộng lúa ựạt năng suất cao cần phải ựạt ựược và duy trì chỉ số diện tắch lá thắch hợp nhất cho từng thời kỳ sinh trưởng của quần thể ruộng lúạ

Kết quả vụ mùa năm 2009, giai ựoạn ựẻ nhánh diện tắch lá dao ựộng từ 2,95 - 3,90 m2lá/m2 ựất, cao nhất là giống BC15, thấp nhất là dòng T10. Giai ựoạn trỗ diện tắch lá dao ựộng từ 3,39 - 4,68 m2lá/m2 ựất, dòng SH2, N91 có diện tắch lá lần lượt là 4,64, 4,67 m2lá/m2 ựất, tương ựương ựối chứng BC15 (4,68 m2lá/m2 ựất). Vụ xuân năm 2010, giai ựoạn ựẻ nhánh diện tắch lá dao ựộng từ 2,91 - 3,69 m2lá/m2 ựất, cao nhất là giống TL6, thấp nhất là dòng T10, dòng SH2, T33 có diện tắch lá lần lượt là 3,58, 3,67 m2lá/m2 ựất, cao hơn ựối chứng BC15 (3,56 m2lá/m2 ựất). Các dòng còn lại có diện tắch lá lớn hơn diện tắch lá T10 và nhỏ hơn diện tắch lá BC15. Giai ựoạn trỗ vụ xuân năm 2010, diện tắch lá dao ựộng 3,65 - 4,84 m2lá/ m2 ựất, giống SH14 có diện tắch lá cao nhất, giống T10 có diện tắch lá thấp nhất. Dòng T23, TL6, SH14, T24, T33 có diện tắch lá cao hơn ựối chứng BC15, các dòng còn lại có diện tắch thấp hơn ựối chứng BC15.

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra ựược từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của câỵ Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo năng suất hạt.

Lượng chất khô cây trồng tắch luỹ ựược biểu hiện ở khả năng sinh trưởng của cây, tạo năng suất sinh vật học, từ ựó có quan hệ với năng suất kinh tế. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.

Bảng 4.10. Khối lượng chất khô (g/khóm) của các dòng, giống lúa Vụ Mùa năm 2009 Vụ Xuân năm 2010 Tên giống đẻ nhánh Trỗ đẻ nhánh Trỗ T10 7,28 14,17 5,26 14,71 N46 7,89 20,68 5,59 20,95 T23 7,75 21,26 5,85 20,12 SH2 8,65 20,80 7,05 21,34 TQ08 7,00 19,47 5,08 19,97 TL6 9,21 25,97 7,61 20,16 BC15 8,67 22,15 7,27 21,58 SH14 7,88 20,73 6,28 21,51 DT57 8,13 20,25 6,13 19,89 T24 8,46 23,16 6,86 19,84 T33 7,49 21,63 6,09 17,38 N91 8,86 21,93 7,16 18,07 N50 6,47 21,59 5,07 17,81

Kết quả nghiên cứu thể hiện bảng 4.10 cho thấy vụ mùa năm 2009, giai ựoạn ựẻ nhánh khối lượng chất khô tắch lũy dao ựộng từ 6,47 - 9,21 g/khóm, dòng N50 khối lượng tắch lũy thấp nhất, hầu hết các dòng, giống còn lại khối lượng chất khô tắch lũy cao hơn ựối chứng T10. Dòng SH2, TL6, N91 có khối lượng chất khô tắch lũy tương ựương hoặc cao hơn ựối chứng BC15. Giai ựoạn trỗ khối lượng chất khô tắch lũy từ 14,17 - 25,97 g/khóm, dòng TL6 khối lượng chất khô tắch lũy cao nhất (25,97 g/khóm), giống T10 khối lượng chất khô tắch lũy thấp nhất (14,17 g/khóm). Vụ xuân năm 2010, giai ựoạn ựẻ nhánh khối lượng chất khô tắch lũy dao ựộng từ 5,07 - 7,61 g/khóm, cao nhất là giống TL6, thấp nhất là dòng N50, các dòng còn lại có khối lượng chất khô tắch lũy cao hơn T10, thấp hơn BC15. Giai ựoạn trỗ vụ xuân năm 2010, khối lượng chất khô tắch lũy của các dòng, giống tham gia nghiên cứu cao hơn ựối chứng T10 (14,71 g/khóm), thấp hơn BC15 (21,58 g/khóm).

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mới ở kiến xương thái bình (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)