Hớng dẫn học ở nhà:(7') Học theo SGK

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án hình học lớp 8 (Trang 39 - 43)

- Học theo SGK - Làm bài tập 75, 76, 77 (tr106-SGK) Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn:…….... Ngày soạn:……... Luyện tập A. Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa hình thoi, thấy đợc hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành

- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi

B. Chuẩn bị:

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi (vẽ hình ghi GT, KL của định lí)

- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi

- Học sinh cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của định lí ra nháp, nhận xét

III.Luyện tập:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 74 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta cần chỉ ra điều gì.

- Học sinh: 4 cạnh của tứ giác đó bằng

Bài tập 74 (SGK-tr106) P M N Q A D B C GT ABCD là hình chữ nhật

nhau

? Chứng minh 4 cạnh bằng nhau nh thế nào - Học sinh: Chỉ ra 4 tam giác vuông bằng nhau

- Học sinh cả lớp làm nháp

→ 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 76

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Học sinh cả lớp làm tại chỗ

- Giáo viên gợi ý:

? MNPQ có là hình bình hành không. Vì sao?

? Hai đờng chéo của hình thoi thì nh thế nào

→ 1 học sinh lên bng trình bày lời giải - Lớp nhận xét bổ sung.

- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình bày.

NA=NB, PB=PC QC=QD, MA=MD KL MNPQ là hình thoi CM

Vì ABCD là hình chữ nhật lên AB=CD, AD=BC → NA=NB=QC=QD,

PB=PC=MA=MD.

Vậy 4 tam giác vuông: MAN, PBN, MDQ, PCQ bằng nhau → MN=NP=PQ=MQ Vậy MNPQ là hình thoi . Bài tập 76 (tr106-SGK) Q P N M A C B D O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GT ABCD là hình thoi MA=MB, NB=NC QA=QD, PD=PC

KL MNPQ là hình chữ nhật Chứng minh:

Xét VABC: MA=MB (GT), NB=NC (GT)

→ MN là đờng TB của VABC → MN//AC,

tơng tự PQ là đờng TB của VADC →

PQ//AC Suy ra MN//PQ Chứng minh tơng tự MQ//NP Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành MN//AC và AC⊥BD →MN⊥BD MQ//BD và BD⊥MN → MQ⊥MN. Hình bình hành MNPQ có Mà =900 nên là hình chữ nhật (đpcm) IV. Củng cố: (7')

- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Trả lời miệng bài tập 78:

+ Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau

+ Theo tính chất hình thoi KI là tia phân giác của góc EKF, KM là tia phân giác của góc GKH → I, K, M thẳng hàng, tơng tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đ- ờng thẳng

V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')

- Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)

Tiết 22 Ngày soạn:……….

Đ12: hình vuông

A. Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy đợc hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi

- Biết vẽ 1 hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình vuông, bảng phụ ghi ?2, thớc thẳng

- Học sinh: Thớc thẳng, ôn tập các kiến thức về hình chữ nhật,hình thoi

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật

- Học sinh 2: Câu hỏi tơng tự với hình thoi

III. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ hình 104

? Quan sát hình 104, tứ giác ABCD có đặc điểm gì.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên chốt lại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các cạnh bằng nhau

+ Các góc bằng nhau bằng 900

- Ngời ta gọi tứ giác đó là hình vuông

? Thế nào là hình vuông - Học sinh trả lời

? So sánh sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông, hình thoi và hình vuông - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên

- Giáo viên chốt lại và ghi bảng ? Hình vuông có những tính chất gì. - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp thảo luận theo nhóm

- Giáo viên chốt lại

- Giáo viên đa ra bảng phụ dấu hiệu nhận

1. Định nghĩa (10') A B C D * Định nghĩa (SGK)

Tứ giác ABCD là hình vuông ⇔

A B C Dà à à à 900 AB BC CD DA  = = = =  = = =  - Hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau

- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông

2. Tính chất (10')

- Có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi

?1

+ Hai đờng chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau tại trung điểm, mối đ- ờng chéo là đờng phân giác của các góc đối.

biết một tứ giác là hình vuông

- Học sinh chú ý theo dõi. 3. Dấu hiệu nhận biết (5')

* Nhận xét: 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông

IV. Củng cố: (9')

- Giáo viên treo bảng phụ ?2 lên bảng (học sinh thảo luận nhóm để làm bài) ?2

Các tứ giác là hình vuông là:

ABCD vì ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau MNPQ vì MNPQ là hình thoi có 2 đờng chéo bằng nhau RSTU vì RSTU là hình thoi có 1 góc vuông

Bài tập 81 (tr108-SGK) ( Giáo viên treo bảng phụ hình 106 lên bảng, học sinh suy nghĩ trả lời)

Xét tứ giác AEDF có E Fà = = =à Aà 900 → AEDF là hình chữ nhật (1)

Mặt khác AD là phân giác của EAFã → AEDF là hình thoi (2) Từ 1,2 →AEDF là hình vuông

V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')

- Học theo SGK , chú ý các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm các bài tập 79, 80, 82 (tr108-SBT)

HD 79: Sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn:………. Ngày soạn:……… ôn tập ch ơng I A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

- Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho học sinh

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ (sơ đồ câm) dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác nh hình 79 (tr152 - SGV), phiếu học tập nh sau: Hình vẽ Tên tứ giác Tính chất A B D C ... ...

(Ghi đủ các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông); Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 109 (tr111-SGK)

- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng, trả lời 9 câu hỏi trong SGK trang 110, thớc thẳng.

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

III. Ôn tập:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV treo tranh vẽ ( phiếu học tập dã hoàn thành) lên bảng.

- GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác.

- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ. - GV treo bảng phụ bài tập 87. - HS suy nghĩ làm bài.

- 1 em đứng tại chỗ llàm bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 - Cả lớp suy nghĩ làm bài

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

? Tứ giác EFGH là hình gì. - Cả lớp suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lên bảng làm

- Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu.

- GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi nh thế nào thì EFGH luôn là hình bình hành ? Làm các câu hỏi a, b, c.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án hình học lớp 8 (Trang 39 - 43)