Cñ iểm tình hình kinh tế xã hội khu vực Thị xã Tam ð iệp

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã tam điệp (Trang 48 - 49)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 cñ iểm tình hình kinh tế xã hội khu vực Thị xã Tam ð iệp

Thị xã Tam điệp ựược thành lập ngày 17/12/1982 theo Quyết ựịnh số

200/HđBT của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh phủ). Tam điệp là Thị xã miền núi nằm ở phắa Tây - Nam tỉnh Ninh Bình trên trục Quốc lộ 1A, là nơi giao lưu giữa phắa Bắc Trung Bộ và phắa Nam ựồng bằng Bắc Bộ. Tam điệp cách Thủựô Hà Nội 105 km về phắa Nam, cách Thành phố Ninh Bình 12 km, Thị xã Tam điệp nằm gần các trung tâm công nghiệp lớn như Thị xã Bỉm Sơn, Thành phố Ninh Bình...

Thị xã có 12 km ựường Quốc lộ 1A, 8 km ựường quốc lộ 12B ựi Nho Quan, Hoà Bình và 11km ựường sắt Bắc - Nam chạy qua (với 2 Ga: Ga Ghềnh, Ga đồng Giao) rất thuận cho giao thông và phát triển kinh tế - xã hội.

Với tiềm năng về nguồn nguyên liệu núi ựá vôi, ựất sét, cùng những ưu

ựãi của thiên nhiên vềựồi rừng, Tam điệp xác ựịnh sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến rau quả xuất khẩu là ngành công nghiệp chủ lực, tức là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. đó là ựiều kiện thuận lợi cho các DN phát triển ựặc biệt là các DNNVV, là nơi dễ thu hút lao ựộng chất lượng cao từ các tỉnh lân cận, có lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo cơ bản về trình ựộ

chuyên môn kỹ thuật.

Hiện nay, trên ựịa bàn thị xã ựã có gần 200 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp trong ựó riêng DNNVV ựã có tới 135 DN. Các doanh nghiệp ựã năng ựộng với cơ chế mới, hiệu quả sản xuất, kinh doanh ựược nâng lên, giữ vững thị trường trong nước và từng bước vươn ra xuất khẩu[19].

Tuy nhiên, việc phát triển DNNVV ở Tam điệp còn gặp một số khó khăn như trình ựộ quản lý trong phần lớn các DN là dựa vào kinh nghiệm, khả

năng nắm bắt, xử lý thông tin có liên quan ựến các hoạt ựộng kinh doanh còn hạn chế. Sức ép cạnh tranh của DNNVV cũng như sản phẩm dịch vụ thấp, cơ

sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, vốn tự có thấp. Do ựó, ựể các DNNVV phát triển, mở rộng quy mô hoạt ựộng và ựứng vững trên thị trường cần có sự trợ giúp cho vay của các tổ chức TD về vốn.

Hiện nay, việc tiến hành cho vay ựối với các DNNVV tại thị xã Tam

điệp do các tổ chức TD sau: - Ngân hàng ựầu tư

- Ngân hàng công thương - Ngân hàng No&PTNT

- Các quỹ TDND ở các phường

Trong những năm qua, các DNNVV chủ yếu vay vốn tại ngân hàng No&PTNT, tiếp ựến là vay tại ngân hàng công thương. Còn ngân hàng ựầu tư

chủ yếu cho các DN lớn vay ựể ựầu tư dự án, các quỹ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ

trong tổng số vốn cho vay của các tổ chức tắn dụng Tam điệp (bảng 3.1):

Bng 3.1: Tình hình vay vn qua các t chc TD ca DNNVV

(đVT: tỷựồng)

T chc TD 2008 2009 2010

1. Ngân hàng ựầu tư 95,2 153,04 156,02

2. Ngân hàng công thương 212,09 380,05 376,09

3. Ngân hàng No&PTNT 363,05 579,79 579,10

4. Các quỹ TDND phường 15,65 23,08 22,68

Ngun: Phòng thng kê Th xã Tam đip [19]

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã tam điệp (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)