+Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá phân xởng sản xuất cơ khí
+Ký hợp đồng với cơ quan kiểm toán Nhà nớc để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Viện là cơ sở xác định giá trị của Viện
+Tổ chức thanh toán công nợ đã xác định, xử lý tài sản, vật t ứ động, thanh lý tài sản thuộc thẩm quyền.
+Đăng ký với kho bạc Nhà nớc để mở rộng tài khoản tiền nộp do bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá (trờng hợp phải thu về ngân sách), trong trờng hợp Nhà nớc cho phép để lại doanh nghiệp thì không cần phải mở tài khoản tại kho bạc.
+Mở sổ đăng ký các cổ đông dự định mua cổ phần doanh nghiệp. Đăng ký mua ấn chỉ cổ phiếu tại kho bạc.
Những phần tài sản, công nợ, vật t... nói trên là những phần liên quan tới phân xởng sản xuất cơ khí, còn phần liên quan tới nghiên cứu thiết kế và các hạot động chung của Viện không đợc đề cập ở đây.
+Lập dự toán chi phí cho việc cổ phần hoá phân xởng cơ khí từ lúc chuẩn bị cổ phần hoá đến khi họp xong Đại hội cổ đông lần thứ nhất.
+Lập phơng án cụ thể cho các việc:
-Phân phối quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng bằng tiền cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Dù chỉ cổ phần hoá một phần của Viện những việc phân phối này là do toàn thể cán bộ công nhân viên có trong danh sách (trừ số hợp đồng thời vụ)
-Xác định số cổ phiếu cấp cho ngời lao động để hởng cổ tức theo thâm niên và chất lợng công tác của từng ngời, đây là số cổ phiếu có ghi danh
-Xác định số tiền cho cán bộ công nhân viên vay để mau chịu cổ phiếu với lãi suất 4% năm đối với từng ngời lao động.
+Niêm yết công khai các phơng án nêu trên để trng cầu ý kiến cán bộ công nhân viên và hoàn thiện các phơng án đó.
+Tổ chức các hoạt động liên quan tới việc xác định giá trị của doanh nghiệp.
Lập phơng án cổ phần hoá phân xởng cơ khí của Viện, gồm các phần chính sau đây:
Phần 1: Đánh giá thực trạng của phân xởng sản xuất cơ khí và dự kiến phơng hớng phát triển của công ty cổ phần trong những năm tới. Cần tập trung vào các điểm chính sau đây:
-Tình hình chung của phân xởng sản xuất cơ khí: Địa điểm, sản phẩm, thuận lợi, khó khăn.
-Tình hình biến động tài sản, tiền vốn, lao động, kết quả kinh doanh của xởng trong ba năm gần đây (tính từ 1/1/1994-31/12/1996).
-Đánh giá chung về thực trạng của phân xởng và phơng hớng phát triển của công ty cổ phần trong vài ba năm tới.
Phần 2: Phơng án tiến hành cổ phần hoá. Cần phân tích làm rõ các nội dung cơ bản sau đây:
-Xác định mục tiêu cụ thể và hình thức cổ phần hoá phân xyởng cơ khí, giá trị của công ty cổ phần (QVNC và số vốn lần đầu huy đọng thêm QVĐTM ).
-Mệnh giá cổ phiếu; số cổ phiếu, loại cổ phiếu cần phải phát hành. -Xác định tỷ lệ góp vốn của các cổ đông trong Công ty cổ phần, cần xác định rỏ:
+ Tỷ lệ cổ phần của Nhà nớc.
+ Tỷ lệ cổ phần của ngời lao động trong doanh nghiệp bao gồm cả phần cấp cho quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi và phần cho vay với lãi suất 4%/năm và phần đăng ký mua thêm.
+ Tỷ lệ cổ phầ của cổ đông ngoài Viện.
-Mức phân phối u đãi về tài chính cho ngời lao động trong Viện.
+ Tổng giá trị cổ phiếu cấp cho ngời lao động để hởng cổ tức ( tổng số ngời cao nhất, thấp nhất)
+Phơng hớng hoàn trả số tiền mua chịu ( trừ vào cổ tức hàng năm hay có phơng án khác)
-Thời gian và cơ quan bán cổ phiếu. Việc phảI làm với các ngân hàng thơng mạI hoặc các công ty tài chính để thống nhất cách thức và thời gian bán cổ phiếu.
-Thời hạn các cổ đông mua cổ phiếu ( qui định thời hạn bắt đầu và kết thúc việc mua cổ phiếu).
-Những vấn đề đề nghị cơ quan chủ quan, các cơ quan Nhà nớc và địa phơng nơi Viện đóng và giải quyết. Nh các vấn đề khó khăn liên quan tới vốn, tài sản, lao động, thuế.
-Hình thức, mục tiêu, tên gọi, trụ sở, thời gian hoạt động của công ty.
ở đây phải khẳng định 2 việc: Hình thức là công ty cổ phần, Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, thời gian hoạt động là vô hạn ( vô hạn đợc hiểu là không quy định thời hạn chấm dứt hoạt động của công ty, hoàn toàn không có nghĩa là vô tận ).
-Khác với công ty cổ phần đợc thành lập theo Luật công ty, khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thì lập danh sách những ngời mua cổ phiếu, thay cho họ tên của những ngời sáng lập viên. Trong quá trình tồn tại khi có sự thay đổi về cơ cấu góp thì lúc đó mới xem xét tới các thành vieen sáng lập.
-Ghi rõ vốn điều lệ. Việc ghi vốn điều lệ phải ghi ra tiền mặt tại thời điểm góp vốn tất cả các laọi vốn bằng hiện vật, bằng bản quyền sở hữu công nghiệp. Từ đó ghi rõ mệnh giá cổ phiếu và số lợng cổ phần huy động vốn của công ty.
-Quy định về việc lựa chọn, cử và bãi miễn ngời thay mặt Nhà nớc quản lý phần vốn của Nhà nớc góp vào công ty cổ phần. Trờng hợp khi cổ phần hoá phân xởng của Viện thì nên cử ngời lập phơng án cổ phần hoá để có điều kiện chỉ đạo thực hiện mục tiêu đặt ra ban đầu. Trong quá trình hoạt động, khi sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định có thể tìm ngời phù hợp hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
-Làm rõ quyền hạn và trách nhiệm của ngời đợc cử làm đại diện quản lý phần vốn của doanh nghiệp. Theo kinh nghiệm, khi xác định nội dung quyền hạnh, trách nhiệm thì nên qui định những việc cấm không cho phép, không nên nêu việc cần làm, vì thực tế việc cần cấm ít hơn việc cần làm. Nhng dù sao vẫn bảo đảm sự duy trì và phát triển một số vốn của Nhà nớc góp vào công ty cổ phần, không để thất thoát.
-Xác định cơ cấu Hội đồng quản trị, thể thức hoạt động và thông qua các quyết định của Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông. Thành phần Hội đồng quản trị căn cứ vào giá trị cổ phiếu của cổ đông để xác định, trong trờng hợp cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 30% thì Hội đồng quản trị phải có 2 ngời của Nhà nớc, trong đó có ngời đợc Nhà n- ớc cử ra quản lý số vốn của Nhà nớc, các cổ đông là cán bộ công nhân viên có đại diện cho phẩn vốn mua thêm của mình; còn đại diện các cổ đông ngoài doanh nghiệp đợc cử căn cứ vào số cổ phiếu họ mua, nhng ít nhất cũng có 1 ngời. Quyền hạnh, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và thể thức thông qua các quyết định tuỳ điều kiện từng nơi để có qui định cụ thể, thông thờng nên áp dụng hình thức “ nhất trí “ để thông qua các quyết định kinh doanh để tạo ra sự nhất trí cao trong quản lý các hoạt động của công ty cổ phần.
Đối với các Đại hội cổ đông việc sinh hoạt tuân thủ theo luật định, việc biểu quyết thông qua các vấn đề liên quan tới tổ chức, hoạt động của công ty cổ phần thì áp dụng hình thức “ tán thần đa số quá 2/3 số cổ đông dự Đại hội”. ( ở đây cần có quy định thêm Đại hội đồng chỉ họp lúc có đại diện của 2/3 số cổ phần có mặt ).
-Xác định cơ cấu và dự kiến thành phần của ban Giám đốc điều hành. Để đảm bảo điều kiện cho Giám đốc hoạt động có hiệu quả, trong điều kiện cụ thể của Viện chỉ nên quyết định ngời đại diện quản lý vốn Nhà nớc vừa làm chủ tịch Hội đồng quản trị vừa làm Giám đốc công ty cổ phần. Còn các thành viên khác do Giám đốc tự chọn để ngay từ đầu có một ê kíp làm việc ăn ý.
-Lựa chọn ngời để bầu ban kiểm soát công ty, trong 2 uỷ viên kiểm soát phải có 1 ngời là do Viện cử ngời của mình, còn một ngời là do cổ đông còn lại bầu ngời đại diện.
-Hội đồng xí nghiệp của Viện kết hợp với Đảng uỷ, công đoàn dự kiến ngời đại diện cho việc tham gia vào cổ đông quản trị, Ban Giám đốc điều hành
và Ban kiểm soát công ty cổ phần. Việc lựa chọn này phải căn cứ vào nămg lực hoạt động thực tiễn của cán bộ đề cử ngời có khả năng quản lý công ty cổ phần.
-Xác định các loại quỹ của công ty cổ phần, mức giới hạn của quỹ và mục đích sử dụng của từng loại quỹ.
-Thể lệ quyết toán và phân chia lợi nhuận. Việc này cũng hết sức lu ý chuẩn bị lập luận để bảo vệ trớc cổ đông, nếu để lợi nhuận chia thành cổ tức thì cổ đông phấn khởi, nhng không có điều kiện đầu t lại cho sản xuất; nếu để tái đầu t mở rộng sản xuất thì những năm đầu cổ tức thấp cũng gây tâm lý không vui cho cổ đông, nhất là những cổ đông chỉ gặp vốn mà không làm việc tại công ty.
-Dự kiến các tình huống khác có thể xảy ra với công ty nh: sát nhập chuyển đổi hình thức tổ chức, giải thể, phá sản và thể thức thanh toán cho từng trờng hợp vừa nêu.
Phần 4: Tổ chức thực hiện phơng án cổ phần hoá phân xởng cơ khí. -Sau khi cổ phần hoá đợc duyệt, Ban chỉ đạo cổ phần hoá của Viện phải họp và quyết định thời hạn công ty cổ phần chính thức hoạt động.
-Phân công ngời giải quyết những vấn đề còn tồn đọng sau khi phân xởng đã đợc cổ phần hoá. Quyết định nhân sự đại diện Nhà nớc quản lý phần vốn của mình trong công ty cổ phần.
-Tổ chức Đại hội công nhân viên chức bất thờng để thông qua những nội dung cơ bản của phơng án cổ phần hoá. Trên cơ sở đó hoàn chỉnh phơng án cổ phần hoá để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, trờng hợp của Viện là trình Tổng công ty cơ khí năng lợng và mỏ, trong đó có việc thông qua các nội dung cơ bản của điều lệ hoạt động của công ty cổ phần nh đã nêu ở trên.
3.Các bớc đã thực hiện đợc về cổ phần hoá ở phân xởng cơ khí của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ.
Hiện nay, việc cổ phần hoá phân xởng cơ khí đã thực hiện xong bớc1, bao gồm những công việc sau :
- Viện trởng cùng ban chỉ đạo cổ phần hoá thông báo công khai tình hình tài chính của Viện trớc khi cổ phần hoá, số liệu này đã đợc Công ty Kiểm toàn xác nhận để CBCNV thấy rõ tình trạng của Viện.
- Thông báo phơng thức và nơi bán cổ phần, tổ chức cho các cổ đông trong và ngoài Viện đăng ký mua cổ phần. Nếu việc bán cổ phiếu thông qua Ngân hàng hoặc một công ty tài chính nào đó thì phải phối hợp gửi cho nơi đó môt bản danh sách cổ đông dăng ký mua cổ phần của công ty.
- Nghiên cứu các diều kiện và xác định đợc các yếu tố cần thiết để cổ phần hoá phân xởng cơ khí của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ và đã thông báo cho các cơ quan liên quan đợc biết.
- Dự kiến nhân sự của Hội đồng quản trị của phân xởng và xin ý kién của cơ quan quản lý cấp trên.
- Triệu tập Đại hội cổ đông lần thứ nhất để: + Bầu Hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
+ Thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần .
+ Thực hiện tập huấn cho Ban cổ phần hoá phân xởng và các cán bộ có liên quan.
- Tuyên truyền, phổ biến giải thích chủ trơng, chính sách về cổ phần hoá cho các cán bộ trong phân xởng.
- Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến kinh tế- tài chính của doanh nghiệp
- Lập dự toán chi phí cho quy trình cổ phần hoá, kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn công nợ.. .. của doanh nghiệp.
Kết luận
Đề tài này bao gồm 29 trang, có 2 bảng, 1 sơ đồ và tất cả đợc chia làm 2 phần có liên quan chặt chẽ với nhau: từ cơ sở lý luận đến thực tiễn đối với việc cổ phần hoá ở phân xởng cơ khí của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ.
Việc cổ phần hoá phân xởng cơ khí của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ hiện nay vừa có tác dụng phát huy đợc số vốn tài sản cố định hiện nay của phân xởng đang “ chêt ” vì thiếu vốn đầu t để đồng bộ hoá; mặt khác có thêm vốn để đầu t các khâu công nghệ mới làm tăng năng lực sản xuất của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ.
Việc cổ phần hoá phân xởng cơ khí của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ còn tạo điều kiện cho Viện có điều kiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác, kể cả đầu t nớc ngoài để khai thác hết tiềm năng về cơ sở vật chất và con ngời của Viện. Vì vậy có thể nói cổ phần hoá phân xởng sản xuất cơ khí là biện pháp hợp lý nhất tạo điều kiện cho Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ vừa duy trì đợc hoạt động đầu ngành về nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm cơ khí, vừa duy trì phát triển đợc số tài sản của Nhà nớc do Viện quản lý.
Tuy nhiên do khả năng và trình độ có hạn nên trong đề tài này không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong sự góp ý của các thầy cô trong khoa cùng các cán bộ trong Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ để đề tài này đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Từ và các cán bộ trong Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này.