Tổ chức phân định phạm vi cổ phàn hoá và đánh giá tài sản.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa phân xưởng sản xuất cơ khí của Viện thiết kế máy năng lượng & mỏ (Trang 33 - 36)

Để làm tốt việc này, lãnh đạo Viện phải thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá của Viện do đồng chí Viện trởng làm trởng ban; cơ cấu của ban chỉ đạo phải có các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, đại diện các tổ chức xã hội-chính trị nh đảng uỷ, công đoàn, nữ công, thanh niên. Ban chỉ đạo cần làm một số việc:

-Chuẩn bị các loại báo cáo: Báo cáo quyết toán ba năm cuối cùng đến thời điểm cổ phần hoá; Boá cáo tình hình công nợ, tài sản, vật t, hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất, phân tích rỏ nguyên nhân và dự kiến hờn giải quyết. Báo cáo danh sách lao động của Viện đến thời điểm cổ phần hoá, chú ý phan loại nh đã trình bày ở trên.

-Kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ của Viện, dự kiến phân loại tài sản thành: Tài sản đang dùng, tài sản không cần dùng, tài sản xin thanh lý, tài sản bằng hiện vật đợc hình thành từ quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng của Viện.

Trên cơ sở kết quả của hai hoạt đọng chính đó để phan định phạm vi cổ phần hoá. Từ thực tế của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ, có thể đặt phạm vi cổ phần hoá là những hoạt động phục vụ sản xuất cơ khí của Viện, theo đó các tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm cơ khí của Viện.

3.Phần tài sản của Viện và đối tợng tham gia vào công ty cổ phần. Sau khi đã có báo cáo, phân định các tài sản thuộc khâu sản xuất cơ khí của Viện. Việc phân định và xử lý khối tài sản đó đợc xem xét nh sau:

Toàn bộ tìa sản cố định phục vụ cho sản xuát cơ khí đợc đánh giá và chia thành 3 loại nh sau:

-Loại h hỏng, củ nát nếu có dùng phải đầu t, sửa chữa lại, các taì sản tuy còn dùng đợc nhng cha bao giờ dùng vào sản xuất, trong đó kể cả kho, bãi, nhà xởng.

-Loại máy móc, thiết bị, nhà xởng cũ, hết kháu hao, chất lợng kém nhng vẫn đợc sữ dụng vào sản xuất. Đối với loại này cũng đợc chia làm hai nhóm: nhóm sử dụng dới 50% công suất, nhóm sử dụng trên 50% công suất.

-Loại máy móc thiết bị mới đợc đầu t chiều sâu trong mấy năm gần đây, hoạt động tốt, có tác động tới hiệu quả sản xuất của Viện.

Trên cơ sở phân loại tài sản cố định nh vậy, sẽ xác định phần tài sản đa vào công ty cổ phần. Có hai phơng án xử lý:

+Phơng án 1: Đa toàn bộ tài sản cố định liên quan đến phàn sản xuất cơ khí. Theo phơng án này có những u khuýet điểm sau:

Ưu điểm: làm tăng phần vốn của Nhà nớc trong công ty cổ phần, theo đó cổ tức của Nhà nớc sẽ cao.

Nhợc điểm: phần vốn kém hiệu quả trong công ty cổ phần tăng, do vậy sẽ làm ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty và ảnh hởng tới mục tieu đề ra của vấn đề cổ phần hoá.

+Phơng án 2: Chỉ đa hai loại tài sản cuối cùng vào ccông ty cổ phần. Khi định giá tài sản cố định cũng chia ra làm hai cách. Đối với tài sản cố định thứ hai cần đợc đánh giá theo giá trị còn lại của tài sản trên sổ sách; đối với loại tài sản thứ bathì đánh giá theo giái trị của thị trờng mua đợc-bán đợc. Còn đối với loại thứ nhất, Viện có trách nhiễmin phép thanh lý thu hồi lại vốn cho Nhà nớc giao cho Viện quản lý. Phơng án này sẽ giải quyết đợc nhợc điểm của phơng án 1 nhng lại nãy sinhvấn đề là tài sản cố định lẽ ra thuộc sản xuất cơ khí lại bị tách riêng vàdo Viện chịu trách nhiệm thanh lý nh vậy có vẽ không

Theo chúng tôi khi công ty cổ phần ra đơì thì Viện cũng sẽ là cổ đông lớn nhất, do vậy trách nhiệm giải quyết vẫn thuộc về Viện; Mặt khác, khi công ty cổ phần vừa mới ra đời ban giám đốc còn phải tập trung vào vấn đề tổ chức kinh doanh theo phơng án mới, nếu còn phải lo việc thanh lý số tài sản tồn động mấy chụ năm qua sẽ ảnh hởng đến hoạt động chung của toàn công ty.

Việc xác định ngời tham gia công ty cổ phần cũng cần đợc hiểu liên quan đến hai vấn đè mua cổ phiếu và than gia việc trong công ty.

Về việc mua cổ phiếu, thì vấn đề đơn giản là tất cả các cán bộ công nhân viên có tên trong danh sách của Viện (trừ số lao đọng hợp đồng, thời vụ, ngắn hạn) đều đợc cấp một số cổ phiếu theo đúng chính sách của Nhà nớc, ngoài ra nếu ai còn có khả năng tài chính và có nguyện vọng có thể mua thêm cổ phiếu không hạn chế. Những ngời mua cổ phiếu đợc hửng cổ tức từ kết quả sản xuất kinh doanh.

Vấn đề tham gia làm việc tại công ty cổ phần. Đây là một vấn đề phức tạp, do vậy cũng phải lựa chọn một trong hai phơng án.

+Phơng án 1: Chuyển toàn bộ những ngời mà hoạt động của họ liên quan trực tiếp tới sản xuất cơ khí, đối với số gián tiếp của Viện những ai có thời gian làm việc liên quan tới sản xuất cơ khí lớn hơn 50% thì đa vào làm việc ở công ty cổ phần hoá.

Ưu điểm của phơng án này là không gây xáo trộn trong đội ngũ lao động của Viện.

Nhợc điểm của nó là không tạo điều kiện để đổi mới cách thức quản lý và làm việc trong công ty cổ phần.

+Phơng án 2: Sau khi có công ty cổ phần, Hội đòng quản trị, Ban giám đốc điều hành căn cứ vào nhu cầu hoạt động của công ty để quyết định nhân sự cụ thể với việc giành u tiên lựa chọn cho cán bộ công nhân viên của Viện, có nghĩa là khi cần ngời vào một khâu công việc nào đó thì đối tợng đợc xem xét, lựa chọn trớc hết là ngời của Viện. Mặt mạnh của phơng án này là từ đầu

công ty cổ phần đã có đợc đội ngũ phù hợp với các yêu cầu của sản xuất kinh doanh, tạo đà cho việc phát triển. Nhng nó cũng có điểm yếu là không tích cực góp phần giải quyết số lao động hiện nay của Viện.

Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của Việnkhông thể có một phơng án nào có thể thoả mãn các yêu cầu đặt ra, vì vậy khi chuẩn bị phơng án cổ phần hoá cần phải có sự cân nhắc để quyết định phù hợp nhất với thực tế.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa phân xưởng sản xuất cơ khí của Viện thiết kế máy năng lượng & mỏ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w