phiếu.
Việc xử lý tài sản cố định liên quan đến sản xuất cơ khí của Viện nh trên đã trình bày cần phải có sự lựa chọn các phơng án để quyết định phần tài sản coi nh vốn góp của Nhà nớc vào công ty cổ phần; nhng phơng án chung về định giá tài sản là:
Đối với loại tài sản thứ nhất: Phải tổ chức việc thanh lý, giá cả thanh lý
là căn cứ giá thị trờng, trờng hợp này phải xem thời gian giải quyết việc thanh lý quan trọng hơn cả giá cả của nó, vì càng để lâu tài sản càng mất giá, chi phí bảo quản càng tăng.
Đối với tài sản thứ hai, nhóm 1 cũng cần giải quyết theo tinh thần của
loại một, nhng có tham khảo giá trị còn lại của tài sản trên sổ sách, để không bị thua thiệt cho Nhà nớc; còn đối với nhóm 2 thì nh đã nêu trên, bán theo giá trị còn lại trên sổ sách của tài sản. ở đây ta hiểu bán tức là Viện bán cho công ty cổ phần, chứ không có nghĩa là bán ra trên thị trờng.
Đối với loại thứ ba định giá trị theo giá thị trờng.
Việc định giá này do Viện cùng Ban chỉ đạo cổ phần hoá tiến hành, sau đó phải trình cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính trách nhiệm quản lý xem xét và phê chuẩn.
Sau khi đã đợc phê chuẩn giá trị tài sản của Nhà nớc do Viện quản lý đ- ợc đa vào Công ty cổ phần. Căn cứ vào phơng án sản xuất cụ thể của công ty
cổ phần để xác định tổng số vốn cần thiết cho các hoạt động sản xuất kinh doanh theo công thức:
QVNC = QVNN + QVĐTM
Trong đó: -QVNC là tổng số vốn theo nhu cầu để tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần.
-QVNN là tổng số vốn Nhà nớc góp vào Công ty cổ phần.
-QVĐTM là tổng vốn đầu t mới để đồng bộ các yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
(Tổng các loại vốn ở đây là vốn cố định, còn để tiến hành sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, Công ty cổ phần phải vay vốn lu động tại các ngân hàng thơng mại).
Vấn đề quan trọng nhất ở đây chính là tính toán để có phơng án vốn đầu t mới phù hợp, vừa để đồng bộ các yếu tố sản xuất trớc mắt vừa có điều kiện để có thể mở rộng sản xuất. Tổng số vốn QVNC chính là vốn điều lệ của công ty cổ phần, do vậy nếu không có những tính toán khoa học, cụ thể từ phơng án sản xuất của công ty sẽ dẫn đến những hậu quả hoạt động của công ty. Nếu QVNC nhỏ hơn mức cần thiết thì việc sản xuất khó khăn vì thiếu đồng bộ và khó có phơng án mở rộng; Nếu QVNC lớn hơn mức cần thiết thì dẫn đến việc thừa năng lực sản xuất gây lãng phí dẫn tới sản xuất không có lãi, có nghĩa là cổ tức hàng năm thấp. Do đó những ngời sáng lập viên (trờng hợp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chính là lảnh đạo của doanh nghiệp trớc khi cổ phàn hoá) phải nghiên cứu tính tán xác định phơng hớng sản xuất của công ty cổ phần trong những năm đầu phải khách quan, chính xác, không duy ý chí, cũng không tự ti co lại quá mức cần thiết.
Trong trờng hợp của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ, nhu cầu thị tr- ờng còn rất lớn, năng lực hiện nay cha đáp ứng thì rõ ràng phải đầu t mới để tăng năng lực sản xuất của công ty cổ phần.
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá toàn bộ doanh nghiệp thì số vốn của Nhà nớc tham gia vào công ty cổ phần cũng không qúa 40% có nghĩa là tỷ lệ QVNN/QVNC≤ 40%. Trờng hợp của Viện thiết kế máy năng lợng và mỏ là cổ phần hoá phân xởng sản xuất cơ khí lại là một bộ phạn của Viện, thì tỷ lệ có thể thấp hơn 40%. Để đảm bảo cho việc quản lý công ty cổ phần theo đúng phơng hớng sản xuất ban đầu của Viện đề ra, ta có thể khống chế số cổ phần của một cổ đông dợc mua không quá 50% số cổ phiếu của của cổ đông là Nhà nớc . Sau này khi sản xuất đi đúng hớng, có hiệu quảta có thể giảm tỉ lệ vốn góp của Nhà nớc và công ty cổ phần bằng cách nâng mệnh giá cổ phiếu và phát hành các cổ phiếu mới để kêu gọi đầu t mở rộng kinh doanh.
Sau khi xác định đợc tổng vốn theo nhu cầu (QVNC) ta xác định số cổ phần cần thiết của công ty cổ phần theo công thức:
Trong đó: QCP là tổng số cổ phần của công ty cổ phần.
VCP là mệnh giá của một cổ phần hay gọi là cổ phiếu.
Vấn đề quan trọng ở đây là xác định mệnh giá cổ phiếu, nếu mệnh giá cổ phiếu quá thấp, cổ tức hàng năm không hấp dẫn ngời mua cổ phiếu; nhng nếu cổ phiếu quá lớn thì các cổ đông sẽ không có tiền để mua cổ phiếu. Để giả quyết khó khăn này thông thờng ngời ta chọn phơng án quy định mệnh giá cổ phần có thể thấp hơn mức chuẩn (thực ra nếu xác định đợc mức chuẩn là tốt nhất, nhng thực tế rất khó vì thị trờng tiền tệ giá cả biến động theo thời gian
CPVNC VNC CP V Q Q =
nên không có mức chuẩn tuyệt đối), vì nh vậy mỗi cổ đông theo tính toán của họ có thể mua nhiều cổ phần. Kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp của ta đã tiến hành cổ phần hoá trong máy năm vừa qua mệnh giá cổ phần nằm trong khoảng 150.000đ đến 300.000đ (150.000đ≤VCP≤300.000đ)
Tóm lại bốn việc nêu trên là những việc mà ban chỉ đạo cổ phần hoá của Viện phải có kế hoạch nghiên cứu chuẩn bị trớc bàn tới phơng án cổ phần hoá phân xởng sản xuất cơ khí thì những vấn đề trên về cơ bản đã có câu trả lời.
Còn phơng án tiền khả thi xin trình bày ở phần tiếp theo.
IV/Phân công trách nhiệm và các bớc tổ chức thực hiện cổ phần hoá phân xởng sản xuất cơ khí.