KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 55 - 88)

3.1.đặc ựiểm của ựịa bàn nghiên cứu.

3.1.1.đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý, khắ hậu, thời tiết và môi trường sinh thái

-Huyện Thường Tắn là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là cửa ngõ phắa Nam của thủ ựô Hà Nội, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội khoảng 20km về phắa Nam, là Thị trấn của tỉnh Hà Tây cũ. Phắa Nam giáp tỉnh Hà Nam, phắa Tây giáp Hòa Bình, phắa đông giáp sông Hồng và tỉnh Hưng Yên, phắa Bắc giáp huyện Thanh Trì.

-Thường Tắn là huyện có 28 xã, 1 thị trấn. Tổng diện tắch tự nhiên là 12.738,64 ha, trong ựó ựất nông nghiệp toàn huyện năm 2008 ựạt 7.811,20ha ựược bồi ựắp, trong ựó 92,34% là ựất phù sa không ựược bồi (chiếm 61,32%). Theo thống kê năm 2008, dân số huyện ựạt 214,994 người với mật ựộ dân số 1.685 người/km2 [2]

-đặc ựiểm khắ hậu của Thường Tắn:

+Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa.

+Nằm trong vùng nhiệt ựới, Thường Tắn Ờ Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt ựộ cao. Do chịu ảnh hưởng của biển, Thường Tắn Ờ Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn.

+Trung bình hàng năm, nhiệt ựộ không khắ khoảng 24oC, ựộ ẩm 80%, lượng mưa 1245mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 49

+Mỗi năm có khoảng 115 ngày mưa, huyện Thường Tắn Ờ Hà Nội có ựủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, đông. Sự luân chuyển của các mùa làm cho khắ hậu thêm phong phú, ựa dạng và có những nét riêng. Các chỉ số về nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa trung bình, số giờ nắngẦthay ựổi tương ựối rõ rệt theo mùa.

Từ tháng 5 ựến tháng 8 là mùa Hè : Nóng và thi thoảng có mưa rào Từ tháng 9 ựến tháng 11 là mùa Thu : Thời tiết khô ráo, trời cao, xanh ngắt, gió mát, nắng vàng.

Từ tháng 11 ựến tháng 1 năm sau là mùa đông : Thời tiết lạnh, khô ráo Từ tháng 2 ựến tháng 4 là mùa Xuân : Cây cối xanh tốt, muôn hoa khoe sắc, mùa của những lễ hộiẦtại các di tắch lịch sử, văn hóa trong huyện.

-Các loài, loại, giống cây trồng vật nuôi ựược phát triển ựa dạng, phù hợp với ựiều kiện sinh thái vùng, tạo ựược nhiều sản phẩm năng suất cao, phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế cao. Qua ựó cải thiện ựược ựời sống của người dân, phát triển kinh tế huyện theo hướng bền vững. [2]

3.1.1.2.đặc ựiểm thủy văn, nguồn nước và thổ nhưỡng

Thường Tắn có nhiều sông ngòi và hệ thống ựầm tự nhiên, hồ, ao vừa tạo cảnh quan, vừa là ựường giao thông, vừa ựể tưới Ờ tiêu nước ; ựặc biệt là có sự ựi qua của Sông Hồng, Sông Nhuệ. Nguồn nước ngầm của huyện khá dồi dào, chất lượng nước tương ựối tốt, cung cấp khá ựầy ựủ, thường xuyên cho sinh hoạt và sản xuất, ựặc biệt cho hơn 700ha ao, hồ, ựầm chăn nuôi thủy sản.

Chế ựộ thủy văn, thổ nhưỡng khá phong phú, ựa dạng, huyện ựược chia thành 3 vùng kinh tế - sinh thái mang các lợi thế ựặc trưng trong phát triển kinh tế nói chung và trong các trang trại nói riêng. [2]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 50

3.1.2.đặc ựiểm kinh tế - xã hội :

3.1.2.1.Nguồn lực, dân cư và phân bổ lao ựộng của huyện:

Huyện là một vùng ựất văn hiến với nhiều di tắch lịch sử, văn hóa, làng nghề, người dân có truyền thống lao ựộng cần cù, sáng tạo. Theo thống kê năm 2008, toàn huyện có 112.162 người trong ựộ tuổi lao ựộng, chiếm 52,17% tổng dân số huyện. Lao ựộng nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp. Lao ựộng nông nghiệp ựạt 61.072 người chiếm 57,5%. Trong ba năm gần ựây (2005 Ờ 2008) tỉ lệ này ựã giảm xuống 2,22%.

So với các vùng khác, vùng Giữa không chỉ có nguồn lao ựộng lớn nhất mà tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nhanh hơn. Tổng lao ựộng vùng Giữa năm 2008 là lực lượng lao ựộng chiếm 47,28% trong tổng lao ựộng toàn huyện, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp là 52,1% trong tổng lao ựộng của vùng; Tương tự, hai tiêu thức này ở vùng đông: chiếm 26,05% và 63,2% và vùng Tây chiếm 26,68% và ựạt 61,5% [2] . Tài liệu thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng 3.1.Nhân khẩu và lao ựộng phân theo vùng của huyện.

Tiêu thức đVT V. đông V.Giữa V.Tây Tổng số

Năm 2005

1.Tổng dân số Người 53289 97921 54914 206124

2.Tổng lao ựộng Người 27819 50346 28512 106677

-Tỉ trọng LđNN/T.số % 65,2 54,5 63,2 59,62

3.Số lao ựộng/1khẩu Lđ/khẩu 0,522 0,514 0,519 0,518 4.Số nhân khẩu/km2 Người 1429,81 1944,81 1373,19 1615,27

Năm 2008

1.Tổng dân số Người 55619 102260 57115 214994 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Tổng lao ựộng Người 29213 53029 29920 112162

-Tỉ trọng LđNN/T.số % 63,2 52,1 61,5 57,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 51

4.Số nhân khẩu/km2 Người 1492 2031 1428 1685

TđPT BQ TK 2005 - 2008 (%) V. đông V.Giữa V.Tây Tổng số

1.Tổng dân số 101,44 101,46 101,32 101,41

2.Tổng lao ựộng 101,64 101,75 101,62 101,69

3.Số lao ựộng/ 1khẩu 101,43 101,46 101,31 101,42

Nguồn: Báo cáo qui hoạch phát triển KT-XH, 1996 và Niên giám thống kê huyện năm 2006

Tuy vậy, hàng năm lực lượng lao ựộng toàn huyện, lao ựộng nông nghiệp ở từng vùng vẫn tăng lên. đây là yếu tố tắch cực cho phát triển nói chung nhưng cũng gây áp lực lớn ựối với giải quyết việc làm cho người lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng nông nghiệp khi quá trình Công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh.

3.1.2.2.Phân bổ và sử dụng ựất ựai của huyện

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, diện tắch ựất nông nghiệp huyện cũng giảm cả về qui mô và cơ cấu tỏng tổng diện tắch ựất tự nhiên. Năm 2008, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện ựạt 7811.2ha; giảm 181.68ha, giảm 1,48% so với năm 2005. Từ số liệu thống kê qui hoạch ựất ựai năm 2007 và Niên giám thống kê, hiện trạng phân bổ ựất ựai trong những năm qua thể hiện ở bảng 3.2 [2].

Bảng 3.2.Hiện trạng phân bổ ựất ựai của huyện từ 1995 Ờ 2008

1995 2000 2005 2008 Tiêu thức DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) Tổng DT tự nhiên 12808,94 100,0 12770,00 100,0 12729,30 100,0 12738,6 100,0 I. đất nông nghiệp 8452,63 66,0 8150,31 63,82 7992,88 62,8 7811,2 61,32 -đất canh tác 7692,3 91,0 7509,43 92,14 7314,76 91,5 6475,2 98,81 II. đất phi NN 3272,79 25,6 4261,51 33,37 3690,29 29,0 4628,9 36,34 Tr. đó:- đất ch.dùng 2177,4 66,5 2016,42 47,32 2163,63 58,6 2330,4 50,34 -đất ở 1095,38 33,5 1187,63 27,87 1273,33 34,5 1291,3 27,90 III. đất chưa sử dụng 1093,52 8,5 359,99 2,82 1046,13 8,2 298,5 2,34

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 52

Nguồn: Quy hoạch ựất ựai năm 2007-2008 và Niên giám thống kê huyện năm 2006

Tuy diện tắch ựất nông nghiệp chiếm hơn 60% diện tắch tự nhiên, nhưng có xu hướng giảm khá nhanh. đặc biệt là mức giảm của diện tắch ựất canh tác, năm 2000/20003 giảm 176,74 ha, năm 2003/2005 chỉ giảm 17,93ha và năm 2005/2007 giảm 703,04ha. đó là do ựô thị hóa, công nghiệp hóa thời kỳ 2005 Ờ 2007 nhanh chóng, mặt khác cũng nhờ kết quả chuyển ựổi diện tắch làm xu hướng phát triển giữa các năm là khác nhau.

Diện tắch ựất nông nghiệp những năm tới tiếp tục ựược thu hẹp và chuyển cho mục ựắch phi nông nghiệp. Ngoài ra, do sức ép của quá trình ựô thị hóa nên một phần diện tắch ựất ựang bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng. Huyện cần có những giải pháp phân phối sử dụng ựất ựai triệt ựể, có hiệu quả cao và ựúng mục ựắch ựối với từng loại ựất. đồng thời, thực hiện cải tạo các diện tắch ựất chưa sử dụng cho chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, nhấn mạnh ựến yếu tố môi trường trong phát triển bền vững.

3.1.2.3.Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

a.Giao thông và phương tiện vận tải

Qua nhiều thời kỳ, thực hiện chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm, ựến nay Huyện có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật khá hoàn thiện. Từ những năm 60, hệ thống giao thông Thường Tắn ựã ựược ựịnh hình, qui hoạch và phát triển ựảm bảo nhu cầu lưu thông cho huyện, các huyện lân cận trong cả nước.

Hệ thống giao thông ựường bộ gồm tuyến ựường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 17,23km, tuyến 1A dọc trung tâm huyện dài 17,20km, ựường tỉnh lộ 427 chạy từ Thanh Oai qua xã Hiền Giang, Thị trấn ựến Cảng Hồng Vân dài 11km, ựường tỉnh lộ 429 từ chợ Tắa (xã Tô Hiệu) ựi Quán Tròn (huyện Ứng Hòa) dài 7km, và 60,05km tuyến ựường huyện quản lý, 204,59km ựường cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53

xã. Các tuyến ựường hầu hết ựược rải nhựa, ựổ bê tông hoặc rải ựá cấp phối khá tốt.

Giao thông ựường thủy của huyện phát triển mạnh với 16,8km sông Hồng, 18km sông Nhuệ, 5 bến ựò ngang, 1 cảng Hồng Vân và nhiều bến bốc xếp khác. Ngoài ra, huyện còn có tuyến ựường sắt Bắc Ờ Nam chạy qua với 3 ga tàu hỏa, phục vụ nhu cầu lưu thông các hàng container từ các cảng lớn về huyện.

Về phương tiện vận tải, so với các các huyện khác trong tỉnh, huyện có ựiều kiện phát triển mạnh hơn cả. Với 211 xe tải, 303 xe khách, và hàng trăm phương tiện khác. Hơn nữa, bến xe buýt ựi từ Giáp Bát, nội thành qua thị trấn huyện Thường Tắn góp phần tạo thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế văn hóa xã hội.

Với mạng lưới phân bố hợp lý, hệ thống giao thông huyện ựã góp phần tắch cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế huyện, ựảm bảo nhu cầu ựi lại, trao ựổi hàng hóa trong huyện và với các huyện, tỉnh, thành phố khác trên cả nước. Tuy nhiên, ựến nay nền ựường của một số ựoạn ựường bộ còn thấp, mép ựường nhiều ựoạn bị sạt lở, nhiều ựoạn bị sạt lở, nhiều ựoạn cầu cống qua ựường bị hư hỏng, không phù hợp về khẩu ựộ và tải trọngẦ[2] [14].

b.Hệ thống thủy lợi

Trên ựịa bàn huyện, có hai tuyến sông lớn Ờ Sông Hồng và Sông Nhuệ cùng với hệ thống ựê ựiều, huyện có 16,8km ựê hữu Sông Hồng, 18km ựê sông Nhuệ (tắnh cả hai bên) và 6km ựê sông Tô Lịch. điều kiện này không chỉ phục vụ giao thông ựường thủy ựược phát triển mà còn ựảm bảo cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng thời, huyện có hệ thống kênh mương gồm 34,5km kênh tưới tiêu chắnh, 115km kênh tưới cấp II, 531 km kênh tưới cấp III và IV.

Bên cạnh ựó, huyện còn có 5 trạm bơm tưới với tổng công suất 50.000m3, 7 trạm bơm tiêu với tổng công suất 134.000m3 và 16 trạm bơm tưới tiêu kết hợp với tổng công suất 146.000m3. Nhờ ựó, ựã ựảm bảo tưới tiêu chủ ựộng cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, tạo tiền ựề nâng cao năng suất cây trồng - vật nuôi, tăng thu nhập của người nông dân.

Tuy nhiên, nhiều khu vực còn ngập úng cục bộ khi ựiều kiện thời tiết không thuận lợi với lượng mưa trên 200mm. Diện tắch phần khu vực này vào khoảng 280 ha. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do một số công trình ựã ựược xây dựng cách ựây khá lâu và không còn ựủ năng lực tiêu nước. Mặt khác, một số tuyến kênh mương chưa ựược quan tâm ựầu tư nạo vét, tu bổ ựúng mức [14].

c.Hệ thống cung cấp ựiện.

Cùng với quá trình ựô thị hóa, hệ thống cung cấp ựiện của huyện ngày một hoàn thiện ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt và sản xuất trên ựịa bàn huyện. Hiện nay, huyện có trạm ựiện 500kv và hệ thống ựường dây 500kv qua huyện. Ngoài ra, còn có các ựường dây khác như ựường dây 220kv từ Ba La ựi Phả Lại qua Thường Tắn, ựường dây 220kv từ Thường Tắn ựi Kim động Ờ Hưng Yên, ựường dây 110kv từ Ba La ựi Mai động, Tắa, Vân đình và 180km ựường dây 35kv, 22kv, 10kv.

Hệ thống lưới ựiện hạ áp 0,4kv gồm 98 trạm biến áp tổng công suất là 30.300 kw, với 169km ựường dây 3pha và 207 km ựường dây 1pha.

Huyện còn có 4 trạm biến áp trung gian với tổng công suất là 59010 KVA, trong ựó trạm ựiện tại xã Tô Hiệu có công suất 50000KVA chủ yếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 55

cung cấp ựiện cho huyện Thường Tắn và một phần cung cấp cho huyện Thanh Oai. Tổng số trạm biến áp tiêu thụ là 149 trạm, tổng công suất là 54700 KVA.

Với thực trạng trên, nguồn ựiện cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất ựược ựảm bảo về số lượng và chất lượng. Tạo ựà thuận lợi cho huyện thực hiện quá trình CNH-HđH, phát triển kinh tế xã hội toàn diện, bền vững.

d.Hệ thống thông tin liên lạc

Nằm giữa trung tâm thị trấn, Bưu ựiện huyện Thường Tắn ựược xây dựng hoàn chỉnh với ựầy ựủ các trang thiết bị, các tổng ựài kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuyển các thông tin, bưu kiện, văn phẩm nhanh chóng ựến với người nhận.

Hiện nay, huyện ựã lắp ựặt 3 tổng ựài kỹ thuật số với dung lượng lắp ựặt là 6000 số, 6 trạm bưu cục, bưu ựiện và 10.150 máy ựiện thoại. Bình quân cứ 1000 người dân thì có 50 máy ựiện thoại [2].

e.Hệ thống công trình xây dựng cơ bản khác

để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong huyện, hệ thống công trình hạ tầng ựược ựầu tư hợp lý. Khu trụ sở hành chắnh huyện ựược xây dựng khang trang, diện tắch khuôn viên rộng. Hầu hết các trụ sở UBND xã ựược xây dựng mới, nhà 2 tầng chiếm 80% trong tổng số các xã. Qui mô các phòng ựảm bảo ựủ chỗ làm việc cho các phòng ban, phòng làm việc và củng cố lại các công trình phúc lợi công cộng, ựảm bảo cơ sở kỹ thuật tốt nhằm phục vụ nhu cầu của toàn dân trong huyện.

Về y tế, huyện tập trung phát triển 1 bệnh viện trung tâm, 1 phòng khám ựa khoa khu vực với 107 giường bệnh. Các trạm y tế cũng ựược xây dựng hoàn chỉnh với 28 trạm, 112 giường bệnh. Nhờ vậy, ựiều kiện làm việc của các y, bác sỹ ựược nâng cao, ựảm bảo việc khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 56

Trên toàn huyện có 63 trường học, trong ựó khối tiểu học có 29 trường, khối trung học cơ sở có 30 trường và trung học phổ thông có 4 trường. Qui mô các phòng học ựủ ựiều kiện cho 996 lớp học sinh các khối (năm 2006 Ờ 2007) [113] [14].

3.2.Thực trạng phát triển trang trại ở huyện Thường Tắn Ờ TP Hà Nội

3.2.1.Phân bố trang trại

Bảng 3.3.Phân bố trang trại trên ựịa bàn huyện Thường Tắn năm 2009

TT địa danh Số lượng

(Trang trại) Cơ cấu (%) 1 Vùng đông 76 52,4 2 Vùng Giữa 41 28,3 3 Vùng Tây 28 19,3 Tổng số 145 100%

Nguồn: điều tra tại các trang trại của huyện năm 2010

Thông qua (Bảng 3.3) ta thấy vùng đông vẫn chiếm ưu thế về số lượng trang trại, mặc dù vùng này nguồn ựất rất ắt xong thuận tiện về việc tiêu thụ sản phẩm, còn vùng Giữa có diện tắch ao hồ nhiều, cây cối quanh năm xanh tốt thuận tiện việc phát triển loại hình chăn nuôi ựại gia súc, gia cầm, hơn nữa vùng này mang tắnh ựộc lập rất cao, môi trường rất gần với tự nhiên nên dịch bệnh ắt xảy ra, ựó cũng là thế mạnh lớn của vùng. Vùng Tây có số trang trại ắt vì trình ựộ dân trắ vùng này thấp nhất trong các vùng, hơn nữa vốn lại ắt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 57

3.2.2.Loại hình trang trại

Bảng 3.4: Loại hình trang trại ở huyện Thường Tắn hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 55 - 88)