Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 36 - 45)

1.2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở môt số nước Châu Á.

Ở Châu Á, chế ựộ phong kiến kéo dài cho nên kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa ra ựời chậm hơn. Tuy vậy, vào cuối thế kỷ XIX ựầu thế kỷ XX sự xâm nhập của tư bản phương tây vào các nước Châu Á, cùng với việc xâm nhập của phương thức sản xuất kinh doanh tư bản chủ nghĩa, ựã làm nẩy sinh hình thức kinh tế trang trại trong nông nghiệp. Trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở các nước trên thế giới ựã có sự biến ựộng lớn về quy mô, số lượng và cơ cấu trang trại.

ề đặc biệt các nước vùng đông Á như : đài Loan 0,047 ha/người, Malaixia 0,25 ha/người, Hàn Quốc 0,053 ha/người, Nhật Bản 0,035 ha/ngườiẦcác nước Châu Á có nền kinh tế phát triển như : Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan sự phát triển kinh tế trang trại cũng theo qui luật, số lượng trang trại giảm và quy mô diện tắch tăng. Vắ dụ : ở Nhật Bản năm 1950 số lượng trang trại là 6.176.000 trang trại ựến năm 1993 chỉ còn 3.691.000 trang trại và diện tắch bình quân năm 1950 là 0,8ha, năm 1993 tăng lên là 1,38ha Ừ [16].

1.2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước Châu Âu.

Châu Âu cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, ựã xuất hiện hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, thay thế cho hình thức kinh tế tiểu nông và hình thức ựiền trang của chế ựộ phong kiến. Nước Anh ựầu thế kỷ XVII có sự tập trung ruộng ựất ựã hình thành nên những trang trại tập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

trung trên quy mô ruộng lớn, cùng với việc sử dụng lao ựộng làm thuê. Mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở ựây giống như mô hình hoạt ựộng ở các công xưởng. Thực tế cho thấy sản xuất nông nghiệp tập trung lớn về quy mô và sử dụng nhiều lao ựộng làm thuê, ựã không mang lại hiệu quả kinh tế cao bằng các trang trại vừa và nhỏ. Tiếp theo nước Anh là các nước Pháp, Hà Lan, đan MạchẦKinh tế trang trại cũng ựược phát triển mạnh tạo ra nhiều nông sản hàng hóa.

Nước Anh năm 1950 có 543.000 trang trại ựến năm 1957 còn có 25.000, Nước Pháp năm 1955 có 2.285.000 trang trại ựến năm 1993 chỉ còn 801.400. Diện tắch bình quân của các trang trại qua các năm có xu hướng tăng lên như : ở Anh năm 1950 diện tắch bình quận một trang trại là 36ha, năm 1987 là 71ha. Ở Pháp năm 1955 là 14ha ựến năm 1993 là 35ha, Cộng hòa liên bang đức năm 1949 là 11ha, năm 1985 là 15ha, Hà Lan năm 1960 là 7ha ựến năm 1987 là 16ha [8].

1.2.1.3.Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước Châu Mỹ.

Nước Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển. Vào năm 1950 ở Mỹ có 5.648.000 trang trại và giảm dần số lượng ựến năm 1960 còn 3.962.000. Trong khi ựó diện tắch bình quân một trang trại tăng lên, năm 1950 là 56ha, năm 1960 là 120ha, năm 1992 là 198,7ha [8].

Như vậy các nước Tây Âu và Mỹ số lượng trang trại ựều có xu hướng giảm nhưng về quy mô diện tắch lại có xu hướng tăng lên, còn ở Châu Á số lượng trang trại lại có xu hướng tăng lên nhưng chúng có ựặc ựiểm khác kinh tế trang trại ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Do ựất canh tác trên ựầu người thấp, bình quân 0,15ha/người. Sau ựây là một số tài liệu về sự phát triển kinh tế trang trại một số nước trên thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

Bảng 1.2.Diện tắch bình quân của trang trại một số nước trên thế giới

TT Tên nước Diện tắch

(ha)

TT Tên nước Diện tắch (ha) 1 Anh 64,0 7 Italia 2,0 2 Pháp 29,2 8 Indonexia 1,77 3 Mỹ 180 9 Nhật Bản 1,2 4 Ấn độ 20,0 10 Pakistan 3,86 5 đan Mạch 31,7 11 Hà Lan 6,4 6 Bỉ 14,0 12 Thái Lan 4,5

Nguồn : Nguyễn Văn Tuấn, 2001

1.2.2.Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam

1.2.2.1.Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam qua các thời kỳ a-Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến

ỘTrong thời kỳ này ựã có chắnh sách khai khẩn ựất hoang bằng cách lập các ựồn ựiền, doanh ựiền ựược biểu hiện dưới các hình thức khác nhau như: ựiền trang, ựiền doanh, thái ấpỢ [18].

b-Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

ỘMục ựắch chủ yếu của thực dân pháp thời kỳ này là khai thác thuộc ựịa, cho nên thực dân Pháp ựã ban hành một số chắnh sách như: Chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách thuế, nhằm thiết lập các ựồn ựiền ựể tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc ựịa. Năm 1927 chỉ riêng ở Bắc kỳ ựã có tới 155 ựồn ựiền rộng từ 200ha ựến hơn 8.500ha. Nam Kỳ và Cao nguyên Trung Kỳ, nhiều tên thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

dân ựã có những ựồn ựiền rộng hàng vạn ha. đến năm 1930, số ruộng ựất do thực dân pháp chiếm ựể lập ựồn ựiền ựã lên tới 1,2 triệu ha tương ựương khoảng Ử diện tắch ựất canh tác của ta lúc bấy giờỢ [18].

c-Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1950 ựến nay

Thời kỳ 1954 Ờ 1975 : Trước những năm 1975 nền công nghiệp miền Bắc mang nặng tắnh kế hoạch hóa tập trung và có các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu như : các nông lâm trường quốc doanh, các hợp tác xã nông nghiệp, ruộng ựất tư liệu sản xuất ựược tập trung hóa, kinh tế tư nhân bị thu hẹp tuy vậy hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kém.

Thời kỳ 1975 trở lại ựây : Từ cuối những năm 1975 hiệu quả sản xuất thấp kém trong các hợp tác xã ở miền Bắc dẫn ựến sự khủng hoảng của mô hình tập thể hóa nông nghiệp. Trong thập niên 80, ựặc biệt là ựại hội VI của đảng 12/1986 ựã ựề ra các chủ trương ựổi mới nền kinh tế nước ta, tiếp ựó Bộ Chắnh Trị có Nghị quyết 10 (4/1988) về ựổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp và khẳng ựịnh hộ xã viên là ựơn vị kinh tế tự chủ [16].

1.2.2.2.Tình hình phát triển kinh tế trang trại của các vùng, miền ở Việt Nam a-Miền núi, trung du phắa Bắc

-Diện tắch ựất và diện tắch mặt nước: với các tỉnh miền núi, trung du, bình quân ựất và mặt nước canh tác mỗi trang trại là 8,96ha trong khi ựó tắnh trên cả nước thì ựất bình quân trên một trang trại là 5,834ha.

-Lao ựộng và lao ựộng làm thuê: Lao ựộng bình quân/trang trại là khoảng 3,32 người, trong ựó lao ựộng gia ựình là chủ yếu, lao ựộng làm thuê bình quân 0,82 người. Với mức lương trung bình khoảng 1.200.000 Ờ 1.800.000ự/lao ựộng/tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vốn ựầu tư: Theo các tài liệu ựiều tra nghiên cứu, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo thống kê của Sở nông nghiệp các tỉnh thì vốn ựầu tư bình quân của các trang trại miền núi phắa Bắc là khoảng 192 triệu ựồng.

-Về cơ cấu: Các loại hình trang trại ựược phản ánh qua (bảng 1.3).

Bảng 1.3.Trang trại miền núi, Trung du phắa Bắc năm 2006

Vùng Số TT TT cây hàng năm TT cây lâu năm TT cây ăn quả TT chăn nuôi TT lâm nghiệp TT nuôi thủy sản TTKD tổng hợp TT SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % đông Bắc 4704 98 2,1 127 2,7 1145 24,3 1000 21,3 884 18,8 1019 21,6 431 9,2 Tây Bắc 522 38 7,3 44 8,4 17 3,3 201 38,5 125 24 36 6,9 61 11,7 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006

đối với vùng đông bắc, trang trại trồng cây ăn quả, trang trại chăn nuôi và trang trại trồng cây lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao, các con số tương ứng với các loại hình này là 24,3%; 21,3% và 18,8%. Như vậy, về mặt chủ ựạo, vùng đông bắc tập trung vào các hoạt ựộng trồng trọt là chắnh, nhất là cây ăn quả. Trong ựó, phải kể ựến các tỉnh trọng ựiểm trồng cây ăn quả: vải thiều ựược trồng nhiều ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, cam ựược trồng nhiều ở huyện Bắc Quang, Hàm YênẦtỉnh Tuyên Quang trong tổng các loại hình trang trại của vùng. Nhưng ngược lại vùng Tây bắc thì trang trại trồng cây ăn quả hầu như không phát triển, trong khi ựó trang trại chăn nuôi và trồng cây lâm nghiệp lại rất nhiều. Ta thấy ựây cũng là ựặc ựiểm của vùng núi phắa Bắc, với diện tắch rất rộng nhưng ựịa hình lại hiểm trở nên rất thắch hợp cho việc chăn nuôi nhất là chăn nuôi các ựại gia súc, và trồng rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

b-Miền ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long

-Về ựất và diện tắch mặt nước canh tác: Với hai miền này bình quân dất và mặt nước canh tác mỗi trang trại là 5,4ha trong khi ựó tắnh trên cả nước thì ựất bình quân trên một trang trại là 5,834ha.

-Về lao ựộng và lao ựộng làm thuê: với hai miền này, lao ựộng bình quân trên trang trại là khoảng 3,46 người, trong ựó lao ựộng gia ựình là chủ yếu, lao ựộng làm thuê bình quân 0,68 người. Với mức lương trung bình khoảng 1.800.000 Ờ 2.000.000ự/lao ựộng/tháng.

-Vốn ựầu tư: theo các tài liệu ựiều tra nghiên cứu, báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo thống kê của Sở nông nghiệp các tỉnh thì vốn ựầu tư bình quân của các trang trại miền ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là khoảng 205 triệu ựồng.

-Về cơ cấu: Các loại hình trang trại ựược phản ánh qua (bảng 1.4)

Bảng 1.4.Trang trại miền ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long năm 2006

Vùng Số TT TT cây hàng năm TT cây lâu năm TT cây ăn quả TT chăn nuôi TT lâm nghiệp TT nuôi thủy sản TTKD tổng hợp TT SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % đB Sông Hồng 13863 305 2,2 022 0,2 507 3,7 7562 54,64 52 0,4 3072 22,2 2343 16,9 đB Sông Cửu Long 54425 24425 45 175 0,3 1962 3,6 1937 3,6 45 0,1 25147 46,2 734 1,4 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Kết quả nghiên cứu chỉ rõ: vùng ựồng bằng ựặc trưng là chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và trồng cây hàng năm. Cụ thể ựối với ựồng bằng sông Cửu Long loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp chỉ chiếm có 1,4% trong khi ựó trang trại nuôi trồng thủy sản lại chiếm tới 46,2%, ựiều này sẽ khiến trang trại nuôi trồng thủy sản rất khó khăn trong việc nhập thức ăn nguyên, nhiên liệu ựầu vào.

c-Miền trung (gồm Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ)

-Diện tắch ựất ựai và diện tắch mặt nước: với hai miền này bình quân ựất và mặt nước canh tác mỗi trang trại là 5,8ha trong khi ựó tắnh trên cả nước thì chỉ tiêu này là 5,834ha.

-Về lao ựộng và lao ựộng làm thuê: với hai miền này, lao ựộng bình quân trên một trang trại là khoảng 3,23 người, trong ựó lao ựộng gia ựình là chủ yếu, lao ựộng làm thuê bình quân 1,015 người. Với mức lương trung bình khoảng 1.500.000 Ờ 1.800.000ự/lao ựộng/tháng.

-Vốn ựầu tư: Theo các tài liệu ựiều tra nghiên cứu, báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo thống kê của Sở nông nghiệp các tỉnh thì vốn ựầu tư bình quân của các trang trại miền trung là khoảng 145,5 triệu ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

Bảng 1.5.Trang trại miền Trung năm 2006

Vùng Số TT TT cây hàng năm TT cây lâu năm TT cây ăn quả TT chăn nuôi TT lâm nghiệp TT nuôi thủy sản TTKD tổng hợp TT SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % Bắc Trung Bộ 6756 1881 27,8 1115 16,5 190 2,8 1046 15,5 816 12,1 1233 18,3 475 7,0 Duyên Hải Nam Trung Bộ 7808 3003 38,5 78 11,2 234 3 578 7,4 616 7,9 2323 29,8 176 2,3 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006

Vùng này phân bố khá ựều của các loại hình trang trại, ựiều này có ảnh hưởng tốt về việc phối hợp giữa các trang trại với nhau, luôn hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất.

d-Miền đông Nam Bộ (gồm các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chắ Minh).

-Về ựất và diện tắch mặt nước canh tác: với các tỉnh này bình quân ựất và mặt nước canh tác mỗi trang trại là 6,9ha cao so với các vùng trên cả nước, ựịa hình không phức tạp. đây cũng là vùng kinh tế trang trại phát triển mạnh và bền vững.

-Về lao ựộng và lao ựộng làm thuê: với miền này, lao ựộng bình quân một trang trại là khoảng 3,78 người, trong ựó lao ựộng gia ựình là chủ yếu, lao ựộng làm thuê bình quân 1,63 người. Với mức lương trung bình khoảng 1.800.000 Ờ 2.200.000ự/lao ựộng/tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

-Vốn ựầu tư: theo các tài liệu ựiều tra nghiên cứu, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo thống kê của Sở nông nghiệp các tỉnh thì vốn ựầu tư bình quân của các trang trại miền này là khoảng 575.5 triệu ựồng.

-Về cơ cấu: các loại hình trang trại ựược phản ánh qua (bảng 1.6)

Bảng 1.6.Trang trại miền đông Nam Bộ năm 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ng Số TT TT cây hàng năm TT cây lâu năm TT cây ăn quả TT chăn nuôi TT lâm nghiệp TT nuôi thủy sản TTKD tổng hợp TT SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % SL Cc % đông Nam Bộ 16867 1788 10,6 8859 52,5 597 3,5 3839 22,8 102 0,6 1338 7,9 344 2,0 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006

Ta thấy vùng này trang trại trồng cây lâu năm rất chiếm ưu thế, sau ựó ựến trang trại chăn nuôi, hai loại hình trang trại này có sự liên quan mật thiết với nhau, bổ trợ nhau phát triển một cách bền vững, ngoài ra cần chú ý ựến trang trại lâm nghiệp vì sự thiếu hài hòa trong các cơ cấu giữa trang trại cây lâu năm và trang trại lâm nghiệp có sự chênh lệch quá cách biệt, dẫn ựến mất cân bằng trong hệ sinh thái tự nhiên. Cần có sự ựịnh hướng của các cấp, các ngành sao cho việc phát triển trang trại không mang tắnh tự phát mà phải có tắnh quy hoạch ổn ựịnh lâu dài, thì mới mong phát triển một cách bền vững và có hiệu quả.

Tóm lại: qua sự phân tắch của các vùng trên ta thấy kinh tế trang trại

nước ta còn hạn chế nhiều ở nhiều mặt; mang tắnh tự phát, thiếu sự ựịnh hướng lâu dài; cơ cấu trang trại chưa hợp lý, không mang tắnh tương tác hỗ trợ nhau trong phát triển; lượng vốn cho các trang trại quá thấp chưa mang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38

tắnh chuyên nghiệp, lao ựộng thì chủ yếu là của các chủ trang trại, ựiều này nói lên sự thu hút lao ựộng trong trang trại chưa cao, do lương còn thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 36 - 45)