Bài học kinh nghiệm ựối với sự phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 45 - 53)

Nam.

Kinh tế trang trại trải qua quá trình phát triển hàng trăm năm với những ựặc ựiểm khác nhau, tùy từng ựiều kiện kinh tế - chắnh trị - xã hội và truyền thống tập quán của từng nước.

-Mô hình kinh tế trang trại ựã và ựang phát triển rộng khắp trên mọi miền, ựa dạng về quy mô, cơ cấu ngành nghề, loại hình sản xuấtẦ ngày càng chứng tỏ là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả trong nông nghiệp.

-Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp gắn liền với quá trình công nghiệp hóa từ thấp ựến cao.

-Kinh tế trang trại là tất yếu của kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hóa, sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu thị trường. Kinh tế trang trại có ựiều kiện phát triển ở tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp) và tất cả các vùng khác nhau (ựồi núi, ựồng bằng, ven biểnẦ).

-Ở hầu hết các nước, kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất giữ vai trò, vị trắ quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, sản xuất ra khối lượng sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có nhiều loại sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao.

-Trong giai ựoạn ựầu của công nghiệp hóa, kinh tế trang trại phát triển theo hướng kinh doanh tổng hợp, sau ựó từng bước ựi vào sản xuất chuyên môn hóa cao cả về quy mô và trình ựộ hợp tác trong các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, phân phối.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 39

-Kinh tế trang trại phát triển với nhiều loại hình ựa dạng khác nhau (tư nhân, cổ phần, liên doanhẦ), nhưng trang trại gia ựình là loại hình thắch hợp nhất, phổ biến nhất. Do các ưu ựiểm sau:

+Có khả năng dung nạp các trình ựộ sản xuất nông nghiệp khác nhau về xã hội hóa và chuyên môn hóa. Có khả năng dung nạp các quy mô khác nhau (vừa, nhỏ, lớn). Có khả năng dung nạp các cấp ựộ công nghệ khác nhau, tách biệt hoặc ựan xen, từ thô sơ ựến hiện ựại. Có khả năng liên kết các loại hình kinh tế khác nhau (gia ựình, cá thể, hợp tácẦ) Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô, ựất ựai, lao ựộng.

+Bồi dưỡng, ựào tạo chủ trang trại là một trong những nhân tố quan trọng nhất ựối với sự thành công của loại hình kinh tế này ở các nước trên thế giới. Mục tiêu hoạt ựộng của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hóa, việc quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại trên thực tế là quản lý một doanh nghiệp.Trong nền kinh tế tiểu nông người nông dân cần cù lao ựộng, nhưng trong kinh tế thị trường ựiều ựó chưa ựủ mà cần phải có những người nông dân có trình ựộ vươn lên làm chủ trang trại, ựồng thời là chủ doanh nghiệp, năng ựộng, nhạy bén, sáng tạo biết nắm thời cơ trong sản xuất kinh doanh, ựủ năng lực ựiều hành quản lý trang trại ựạt hiệu quả cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

-Ở những nước ựang phát triển, nhất là trong giai ựoạn ựầu việc phát triển thị trường nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế trang trại.

Thực tiễn, kinh nghiệm của các nước trên thế giới và khu vực ựã chỉ ra rằng: Trang trại phát triển sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả cao phải gắn sản xuất với công nghiệp chế biến và dịch vụ trên ựịa bàn nông thôn. Khi trang trại phát triển ựến trình ựộ cao, sản xuất chuyên môn hóa tạo ra các vùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40

chuyên canh một số ắt cây trồng vật nuôi, sản phẩm hàng hóa sản xuất với số lượng lớn. Lúc ựó công nghệp chế biến và dịch vụ ở nông thôn sẽ giải quyết ựược những khó khăn mà trang trại ựang gặp phải, góp phần thúc ựẩy kinh tế trang trại có hiệu quả.

-Sự hỗ trợ, hợp tác giữa các trang trại, giữa trang trại và các thành phần kinh tế khác hết sức quan trọng và cấp thiết, thúc ựẩy kinh tế trang trại phát triển, ựặc biệt là ựối với các trang trại quy mô nhỏ, trình ựộ sản xuất còn lạc hậuẦTuy nhiên sự hợp tác ựó phải dựa trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi.

-Sự quan tâm của Nhà nước trong việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại thông qua các chắnh sách ưu ựãi: Vốn, ựất ựai, ựầu tư cơ sở hạ tầng, chắnh sách tài chắnhẦgóp phần quan trọng tạo hành lang pháp lý hỗ trợ thúc ựẩy kinh tế trang trại phát triển.

-Kinh tế trang trại sẽ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất chủ yếu của nông nghiệp nước ta trong tương lai.

Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại của các nước, và thực tiễn phát triển kinh tế trang trại của nước ta, chúng tôi cho rằng:

+Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất rất phù hợp với những ựặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ựặc ựiểm sinh học của ựối tượng sản xuất, ựặc ựiểm trong việc sử dụng ruộng ựất.

+Trang trại là hình thức tổ chức cho phép người nông dân sử dụng một cách ựầy ựủ, hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên nông nghiệp (ựất ựai, mặt nước, thời tiết, khắ hậuẦ) ựể phát triển sản xuất, tăng thu nhập.

+Trang trại là loại hình tổ chức sản xuất mà người chủ thường ựồng thời là người quản lý và phần lớn cũng là người trực tiếp lao ựộng. Lao ựộng của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

họ gắn liền với quyền lợi và thành quả mà họ làm ra. Bởi vậy nó là mô hình tổ chức rất tiết kiệm và rất có hiệu quả.

+đối với nước ta, một nước mà sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tắnh tự túc, tự cấp thì trang trại là hình thức tổ chức sản xuất thắch hợp nhất ựể chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa.

+ Sản xuất theo mô hình trang trại ựể nâng cao năng suất lao ựộng, nhằm ựạt ựược nhiều lợi nhuận hơn, buộc trang trại phải tập trung ựầu tư ựổi mới thường xuyên công cụ máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất (thực tế họ có ựủ tiềm lực ựể thực hiện công việc ựó). đây là ựiều kiện hết sức quan trọng giúp cho nông nghiệp và nông thôn nước ta ựi nhanh vào công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa nông thôn.

+Phát triển kinh tế trang trại chủ yếu là phát triển trang trại gia ựình. Gia ựình ở ựây gồm có: các hộ nông dân, gia ựình của cán bộ thôn, xã, gia ựình của các cán bộ công chức, các lực lượng vũ trang, ựã về hưu và sinh sống ở nông thôn.

+Trang trại gia ựình ở ựây có quy mô, diện tắch ựất về cơ bản phù hợp với quy ựịnh của luật ựất ựai về mức hạn ựiền. Họ sử dụng lao ựộng trong gia ựình là chắnh; tuy có việc thuê mướn thêm lao ựộng bên ngoài nhưng không ựáng kể và chủ yếu là thuê mướn vào những lúc thời vụ căng thẳng. đây là ựiều khác biệt chủ yếu giữa trang trại gia ựình và các hộ gia ựình nông dân ựơn thuần. Trang trại gia ựình là hướng phát triển, hướng ựi lên của các hộ nông dân tự túc tự cấp.

Bên cạnh việc phát triển trang trại gia ựình cần có chắnh sách khuyến khắch hình thành các trang trại có quy mô lớn (theo kiểu doanh nghiệp hoặc công ty tư nhân) ở các vùng hoang hóa, ựất trống ựồi núi trọc vì:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42

+Các vùng hoang hóa, ựất trống, ựồi núi trọc thường là những nơi rất khó khai thác (ựất xấu, cơ sở hạ tầng thấp kémẦ). Ngân sách Nhà nước hiện tại chưa thể ựầu tư nhiều cho khu vực này ựược; còn người nông dân bình thường thì hoàn toàn không có khả năng làm việc này. Do ựó, cần phải kêu gọi những người có vốn, kiến thức kinh doanh vào ựây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tình trạng thất nghiệp ở nông thôn nước ta hiện nay là khá lớn. Hơn nữa, ở các khu vực này mỗi năm lại có một lượng không nhỏ thanh niên bổ sung thêm vào ựội ngũ lao ựộng, làm cho sức ép về việc làm vốn nặng nề nay càng nặng nề hơn. Trong ựiều kiện công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển ựến mức có thể thu hút hết số lao ựộng dư thừa của nông thôn thì việc hình thành các trang trại có quy mô lớn ở những vùng hoang hóa, ựất trống, ựồi núi trọc sẽ cho phép thu hút và giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao ựộng dư thừa ở nông thôn. Thực tiễn phát triển trang trại ở nước ta mấy năm vừa qua ựã cho thấy ựiều này.

Tuy nhiên, vấn ựề ựặt ra ở ựây là cần phải có nhận thức ựúng về lao ựộng làm thuê. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân; chúng ta ựã có Luật Lao ựộng. Bởi vậy vị thế người làm thuê hiện nay hoàn toàn khác với người làm thuê dưới chế ựộ cũ (chế ựộ thực dân phong kiến). Người làm thuê ngày nay ựược Nhà nước bảo vệ quyền lợi và nhân cách. Chắnh vì thế, làm thuê ở ựây cần ựược coi là một nghề chân chắnh. Có một hiện tượng là: đi làm thuê cho người nước ngoài, làm thuê cho các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoàiẦthì ựược xem là bình thường, trong khi ựó, việc thuê mướn nhân công của các trang trại lại có ý kiến lên án là làm thuê trong các trang trại là bị bóc lột.

-Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng ựất nước là hoàn toàn ựúng, tuy nhiên cũng cần chú ý ựiều kiện tự nhiên và quy hoạch phát triển cho phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43

hợp. Trong những năm tới nên tập trung mạnh ở các vùng Trung Du, Miền Núi và những vùng có diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên 1 nhân khẩu cao.

Trong vài năm tới ựây, với sự ựầu tư ngày càng tăng của Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn, với sự nỗ lực cao của người nông dân, chắc chắn sản xuất nông nghiệp nước ta sẽ có bước phát triển ựáng khắch lệ so với hiện nay. Mặc dù vậy, lúc ựó nền nông nghiệp nước ta cũng chưa thể trở thành nền nông nghiệp hiện ựại ựược. Sản xuất nông nghiệp tuy năng suất lao ựộng còn thấp, thu nhập chưa cao, song nó vẫn là nơi giải quyết việc làm và thu nhập cho ựại bộ phận lao ựộng nông thôn. điều này có nghĩa là, trong một vài năm tới, các vùng ựất chật, người ựông, khả năng tập trung ruộng ựất vào một bộ phận nông dân có ựiều kiện và kinh nghiệm sản xuất ựể hình thành kinh tế trang trại sẽ diễn ra rất khó khăn và chậm chạp. Trước mắt nên tập trung phát triển mạnh trang trại ở vùng Trung Du, miền núi và những vùng có diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên 1 nhân khẩu cao và những vùng ngoại vi các thành phố lớn có ựiều kiện ựầu tư vốn và khoa học kỹ thuật. Do những lý do chắnh sau:

+Khai phá, mở rộng thêm diện tắch ựất ựai, mặt nước ựể ựưa vào sản xuất nông, lâm, thủy sản, tăng quỹ ựất nông nghiệp.

+Thu hút lao ựộng và giải quyết việc làm, bảo ựảm thu nhập cho một bộ phận không nhỏ lực lượng lao ựộng ựang dư thừa trong nông thôn.

+Góp phần làm tăng khối lượng các loại nông sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong nước và xuất khẩu.

+Việc phát triển kinh tế ở các vùng hoang hóa, ựất trống ựồi núi trọc sẽ góp phần ựáng kể vào việc tăng cường an ninh quốc phòng của ựất nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 44

+ Những vùng ngoại vi các thành phố lớn tuy diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên 1 nhân khẩu không cao nhưng trước sự phát triển của nhu cầu thị trường về sản phẩm tươi sống như chăn nuôi, rau, có ựiều kiện ựầu tư vốn và khoa học kỹ thuậtẦ cũng có thể phát triển kinh tế trang trại có hiệu quả.

-Phải chú ý phát triển ựa dạng các loại hình kinh tế trang trại.

Các vùng có ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, làm cho sản xuất nông nghiệp của mỗi vùng có những ựặc trưng hết sức riêng biệt. Có vùng thế mạnh của nông nghiệp là sản xuất lương thực, có vùng là cây công nghiệp, cây ăn quả; có vùng lại là lâm nghiệp và chăn nuôi ựại gia súc, song cũng có những vùng thế mạnh là nuôi trồng thủy sản, trồng hoa, cây cảnh, chăn nuôi ựặc sảnẦBởi vậy mô hình trang trại cũng phải hết sức ựa dạng, không nên dập khuôn cứng nhắc.

Các trang trại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả v.vẦcần có quy mô diện tắch lớn; nhưng các trang trại trồng cây cảnh, nuôi các loài ựặc sản thì không nhất thiết như vậy. Cũng có thể có những trang trại tổ chức theo phương thức chuyên canh (chuyên cây ăn quả, cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm v.vẦ), song cũng có những trang trại kinh doanh tổng hợp (nông Ờ lâm kết hợp, kết hợp giữa cây dài ngày và cây ngắn ngày, giữa trồng trọt và chăn nuôi v.vẦ).

Có thể nói sự phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong những năm vừa qua còn mang nặng tắnh tự phát, thiếu hẳn sự hướng dẫn và giúp ựỡ chủ ựộng của Nhà nước. Bởi vậy, bên cạnh những thành công như chúng tôi ựã nêu, các trang trại gặp phải không ắt khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, nhất là trong việc tìm kiếm vốn ựầu tư, trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, trong việc nâng cao trình ựộ quản lý và trong việc chế biến, tiêu thụ sản phẩm làm ra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 45

Do ựó, nếu chúng ta thừa nhận kinh tế trang trại là một trong những loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nước ta trong tương lai thì chúng ta phải công nhận nó về mặt pháp lý và phải có cơ chế quản lý và chắnh sách thỏa ựáng. Quan trọng nhất là cần có văn bản pháp quy dưới hình thức Nghị ựịnh của Chắnh phủ về phát triển kinh tế trang trại, trong ựó phản ánh ựược một cách tập trung các chắnh sách khuyến khắch kinh tế trang trại của đảng và Nhà nước, bao gồm: Chắnh sách ựất ựai, chắnh sách tài chắnh, chắnh sách thuế, chắnh sách khoa học công nghệ, chắnh sách tiêu thụ sản phẩm, chắnh sách ựào tạo, bồi dưỡng ựối với chủ trang trại.

Có như vậy mới ựảm bảo kinh tế trang trại nước ta phát triển nhanh và ựúng hướng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 46

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại ở huyện thường tín ngoại thành hà nội (Trang 45 - 53)