Những nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng sản xuất tinh dịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh đông lạnh của một số giống bò ngoại hướng thịt (brahman, droughtmaster) nuôi trong điều kiện miền bắc việt nam (Trang 29 - 32)

2.1.3.1. Giống và cá thể bò ựực

Tuỳ từng giống, tầm vóc to hay nhỏ, cường ựộ trao ựổi chất mạnh hay yếu, khả năng thắch nghi với thời tiết khắ hậu tốt hay không mà có số lượng và

chất lượng tinh dịch sản xuất khác nhau. Vắ dụ bò ựực giống ôn ựới (800 Ờ 1.000kg) mỗi lần lấy tinh có thể cho 8 - 9ml hay thậm chắ 10 - 15ml, còn bò nội của ta chỉ cho ựược 3 - 5ml. Bò ôn ựới nhập vào nước ta do thắch nghi với khắ hậu mùa hè kém nên lượng tinh dịch giảm và tắnh hăng cũng kém (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [29].

2.1.3.2. Tuổi bò ựực

Lượng xuất tinh và số lượng tinh trùng của con ựực già thường nhiều và ổn ựịnh hơn so với ựực trẻ. Bò ựực sản xuất tinh dịch tốt một cách rất ổn ựịnh vào khoảng 3 - 6 năm tuổi. Tinh dịch ựược lấy từ những bò ựực già hơn thể hiện những ựặc trưng như giảm tỷ lệ tinh trùng sống, tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình và giảm khả năng có thể ựông lạnh (Hiroshi, 1992) [49].

Tuổi thọ của bò ựực giống có thể ựạt 18 Ờ 20 năm nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên thường chỉ ựược sử dụng 5 - 8 năm (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31].

2.1.3.3. Thời tiết khắ hậu

Như mọi cơ thể sống khác, bò ựực chịu tác ựộng trực tiếp của môi trường, chủ yếu là các yếu tố tự nhiên như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng vv... Theo quy luật giới hạn sinh thái (Hà Văn Chiêu, 1999) [10], mỗi loài hoặc mỗi cơ thể ựều có một khoảng thắch hợp của một yếu tố khắ hậu nào ựó. Nếu ngoài giới hạn thắch hợp sẽ làm giảm khả năng sống của cơ thể và bị tác ựộng cộng hưởng bởi các yếu tố môi trường. Trong mối quan hệ giữa ngoại cảnh với sinh vật, tác ựộng của môi trường tới sinh sản là quan trọng nhất, việc tác ựộng của môi trường ựến sản xuất tinh dịch của con ựực là rất phức tạp, khó xác ựịnh ựược nhân tố nào là quan trọng vào từng thời ựiểm nhất ựịnh. Ở nhiệt ựộ không khắ 60C, dịch hoàn ựược nâng lên gần với thân bò ựực, khi nhiệt ựộ không khắ 240C dịch hoàn buông thõng xuống ựể ựiều hòa nhiệt ựộ dịch hoàn. Ở các tháng mát mẻ, nhiệt ựộ không khắ 18 - 200C và ựộ ẩm thắch

hợp là 83 - 86%, bò ựực HF, bò Zebu ựều thể hiện sức sản xuất tinh cao hơn. Vào các tháng nắng nóng nhiệt ựộ không khắ trên 300C và ựộ ẩm quá cao trên 90%, hoặc thấp < 40%, sức sản xuất tinh của bò ựực giống giảm ựi rõ rệt (Hà Văn Chiêu, 1999) [10].

Ở các nước ôn ựới chất lượng tinh dịch kém nhất vào mùa ựông, tốt nhất vào mùa hè và mùa thu. Nguyên nhân chủ yếu là do ánh sáng. Nhưng ở nước ta tinh dịch thường kém nhất vào mùa hè do nắng nóng. Tinh dịch tốt nhất là vụ đông - Xuân, mùa Hè giảm nhiều, mùa Thu lại tăng lên (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31].

2.1.3.4. Chế ựộ dinh dưỡng

Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ựến số lượng và chất lượng tinh dịch. Trao ựổi chất của bò ựực giống cao hơn bò thường 10-12%, thành phần tinh dịch cũng ựặc biệt hơn các sản phẩm khác. Vì vậy, nhu cầu thức ăn cho ựực giống dòi hỏi ựầy ựủ cả về số lượng và chất lượng (Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm, 2004) [30].

Chế ựộ dinh dưỡng kém làm chậm thành thục về tắnh, giảm tắnh hăng của ựực giống, giảm sự hình thành tinh trùng, tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình. Chế ựộ nuôi dưỡng tốt, cân bằng dinh dưỡng có tác dụng làm cho con ựực sớm thành thục về tắnh, khả năng sinh tinh cao. Nhưng nếu chế ựộ dinh dưỡng quá cao sẽ làm bò ựực béo, trong thân thể và dịch hoàn tắch mỡ, tuần hoàn máu kém lưu thông, làm giảm khả năng sinh tinh, tăng tỉ lệ tinh trùng chết và tỉ lệ tinh trùng kỳ hình cao (Bùi đức Lũng và CS, 1995) [22].

Khẩu phần ăn cho bò ựực giống phải ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu dinh dưỡng của chúng, theo tuổi, giống, giai ựoạn phát triển, khối lượng cơ thể và năng lực sản xuất tinh dịch. Trong khẩu phần của bò ựực giống các nguyên tố khoáng vi lượng ( Zn, Cu, Co...) và các vitamin A, D, E cũng rất quan trọng nếu trong khẩu phần ăn của bò giống mà thiếu thì bò giống sẽ không có khả

năng sinh sản (Vũ Duy Giảng, 2007) [16].

2.1.3.5. Khoảng cách lấy tinh

Thời gian từ ngày lấy tinh này ựến ngày lấy tinh tiếp theo là khoảng cách lấy tinh của ựực giống. Khoảng cách lấy tinh ảnh hưởng ựến lượng xuất tinh, chất lượng, nồng ựộ và hoạt lực của tinh trùng. đối với bò ựực giống thường khoảng cách 3 - 5 ngày lấy tinh một lần là tốt nhất, nếu khoảng cách lấy tinh ngắn có thể mỗi lần lấy tinh ựược ắt, nhưng số lần lấy tinh thì nhiều (Hà Văn Chiêu, 1996) [10]. Nếu khoảng cách lấy tinh dài, lượng xuất tinh lấy ựược nhiều nhưng tỷ lệ tinh trùng chết cao, hoạt lực tinh trùng yếu. Việc xác ựịnh khoảng cách lấy tinh phải căn cứ vào lượng xuất tinh và chất lượng tinh lấy ựược lần trước của từng con ựực ựể xác ựịnh lần lấy tinh tiếp theo. để duy trì khả năng sinh sản lâu dài của bò ựực thì khoảng cách lấy tinh thắch hợp cho bò là 3 - 4 ngày/lần (Cheng, 1992) [44].

2.1.3.6. Chăm sóc

Chăm sóc là công việc tác ựộng trực triếp lên cơ thể bò ựực gồm: cách cho ăn, tắm trải vận ựộng, thái ựộ của người chăm sóc và lấy tinh sẽ có ảnh hưởng rất lớn ựến số lượng và chất lượng tinh khai thác. Có thể sẽ không lấy ựược tý tinh nào trong một thời gian dài và có thể làm cho hỏng bò ựực giống nếu chăm sóc quản lý không tốt (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [31].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh đông lạnh của một số giống bò ngoại hướng thịt (brahman, droughtmaster) nuôi trong điều kiện miền bắc việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)