Biến ñộ ng các thông số môi trường cơ bản (Nhiệt ñộ , ñộ m ặn, pH, ñộ

Một phần của tài liệu Biến động thành phần loài và mật độ tảo độc hại ở một số vùng nuôi biển ven bờ hải phòng và quảng ninh (Trang 31 - 33)

trong, các mui NH4+; NO3-, PO43- và Si2O3- vùng nuôi bin ven b Bến Bèo và Bn Sen.

4.1.1. Biến ñộng các thông s môi trường cơ bn

Nhiệt ñộ nước trung bình vùng nuôi nhuyễn thể ở Bản Sen dao ñộng từ 20,9oC (tháng 5) ñến 27,8oC (tháng 10). Trong ñó, các tháng 5, 6 có nhiệt ñộ thấp hơn 25oC; các tháng 7 - 10 có nhiệt ñộ trên 25oC (Hình 4-1a). So với Bản Sen, nhiệt ñộ nước trung bình vùng nuôi cá lồng bè Bến Bèo khá ổn ñịnh, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 5 – 10 nhiệt ñộ nước ñều thấp hơn 25 oC và dao ñộng từ 23,4oC vào tháng 5 ñến 24,4oC vào tháng 9 (Hình 4-1b).

Hình 4-1: Biến ñộng các thông s môi trường cơ bn Bn Sen (a), Bến Bèo (b)

Ghi chú: Nhit ñộ, ñộ trong và ñộ mui tương ng vi các giá tr trên trc tung bên trái; DO và pH tương ng vi các giá tr trên trc tung bên phi.

ðộ mặn vùng nuôi Bản Sen khá ổn ñịnh, dao ñộng từ 30 - 31‰, chỉ riêng tháng 5 có ñộ mặn 30‰, các tháng còn lại ñộ mặn 31‰. Như vậy, không có sự sai khác rõ rệt về ñộ mặn trong thời gian nghiên cứu và trong các ñiểm nghiên cứu. Ở Bến Bèo có ñộ mặn cao hơn, dao ñộng từ 32‰ (tháng 10) ñến 35‰ (tháng 5,6), các tháng còn lại ñộ mặn 33‰.

ðộ trong trung bình ở Bản Sen nhìn chung cao hơn ở Bến Bèo, dao ñộng từ 2,5m (tháng 7) ñến 3,2m (tháng 10), các tháng còn lại có ñộ trong trung bình dao ñộng từ 2,8 – 3m. Ở Bến Bèo ñộ trong thấp hơn, dao ñộng từ 1,7m (tháng 5) ñến

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 23 2,9m (tháng 9). Do vùng Bản Sen chủ yếu nuôi nhuyễn thể mà nhuyễn thể là loài ăn lọc nên nước ở vùng này có ñộ trong cao hơn vùng Bến Bèo.

pH trong thời gian nghiên cứu ở cả hai vùng nuôi khá ổn ñịnh, và có tính hơi kiềm, dao ñộng từ 7,9 – 8,2 (Bản Sen) và dao ñộng từ 8,0 – 8,2 (Bến Bèo).

Hàm lượng oxy hòa tan (DO) ở cả hai vùng nuôi ñều khá cao dao ñộng từ 7 – 7,4 mg/l (Bản Sen) và 5 – 6 mg/l (Bến Bèo). So với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5943: 1995) về chất lượng nước biển ven bờ trong lĩnh vực thủy sản cho thấy hàm lượng DO, pH và nhiệt ñộ nằm trong giới hạn cho phép, phù hợp cho sự phát triển của cá biển và nhuyễn thể trong vùng nghiên cứu.

4.1.2. Biến ñộng hàm lượng các mui dinh dưỡng

Hình 4-2: Biến ñộng hàm lượng mui Bn Sen (a) và Bến Bèo (b)

Ghi chú: NH4+ và PO43- tương ng vi các giá tr trên trc tung bên trái; NO3- và Si2O3-

tương ng vi các giá tr trên trc tung bên phi.

Hàm lượng các muối trong khu vực ở Bản Sen dao ñộng rất thấp, không có sự biến ñộng rõ rệt thể hiện ở hàm lượng NH4+ (0,03 – 0,05 mg/l); NO3- (0,03 – 0,1 mg/l), PO43- (0,008 – 0,016 mg/l) và Si2O3- (0,032 – 0,048 mg/l). So với Bản Sen, khu vực Bến Bèo có hàm lượng muối dinh dưỡng cao hơn, với hàm lượng NH4+ dao ñộng từ 0,06 – 0,11 mg/l; NO3-:0,05 – 0,15 mg/l, PO43-:0,05 – 0,079 mg/l và Si2O3- :0,034 – 0,08 mg/l. Sự khác biệt này là ñiều dễ hiểu vì vùng Bến Bèo ñược cung cấp một lượng lớn muối dinh dưỡng từ thức ăn (cá tạp, thức ăn công nghiệp) cho cá và từ chất thải của cá, người và ñộng vật nuôi sống trên các bè nuôi. Nguồn cung này lớn hơn hẳn nguồn mà khu vực Quảng Ninh nhận ñược.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 24

Một phần của tài liệu Biến động thành phần loài và mật độ tảo độc hại ở một số vùng nuôi biển ven bờ hải phòng và quảng ninh (Trang 31 - 33)