Bước ñầ ut hử nghiệm nhận dạng nhanh tảo ñộ c Alexandrium catenella

Một phần của tài liệu Biến động thành phần loài và mật độ tảo độc hại ở một số vùng nuôi biển ven bờ hải phòng và quảng ninh (Trang 54 - 75)

bng ựầu dò hunh quang.

Kết quả thử nghiệm nhận dạng nhanh tảo Alexandrium bằng ựầu dò Act với 4 loài tảo A. catenella, A. tamarense, A. leei, Prorocentrum micans ựược nuôi cấy trong phòng thắ nghiệm và 01 mẫu tảo thu ngoài tự nhiên ựược thể hiện trong dưới Bảng 4-3.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 46

Bng 4-3: Kết qu th nghim nhn dng nhanh to Alexandrium

TT Loài to thắ nghim Kết qu thắ nghim

1. Alexandrium catenella +

2. Alexandrium tamarense -

3. Alexandrium leei -

4. Prorocentrum micans -

5. Mẫu thu ngoài tự nhiên +

Ghi chú: + (có mặt); - (không có mặt)

Kết quả thắ nghiệm cho thấy ựã ứng dụng thành công ựầu dò Act ựể phân loại nhanh loài tảo A. catenella và áp dụng phương pháp phân loại ựầu dò phân tử Act ựã phát hiện sự có mặt loài tảo A. catenella trong mẫu thu tại vùng Bến Bèo và Bản Sen.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 47

Mt s hình nh thắ nghim

Tảo A.catenella dưới ánh sáng thường Tảo A.catenella dưới ánh sáng kắch thắch

Tảo A.tamarense dưới ánh sáng thường Tảo A. tamarense dưới ánh sáng kắch thắch

Tảo P. micans dưới ánh sáng thường Tảo P. micans dưới ánh sáng kắch thắch

Tảo A.leei dưới ánh sáng thường Tảo A.leei dưới ánh sáng kắch thắch

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 48

5. KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. Kết lun

Nhiệt ựộ nước trung bình ở các vùng nghiên cứu dao ựộng từ 20,9oC - 27,8oC; ựộ mặn (30 - 35Ẹ); ựộ trong (1,7 - 3,2m; pH ở cả hai vùng nuôi khá ổn ựịnh dao ựộng từ 7,9 Ờ 8,2. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) dao ựộng từ 5 Ờ 7,4 mg/l.

Hàm lượng các muối dinh dưỡng ở hai khu vực dao ựộng rất thấp, không có sự biến ựộng rõ rệt thể hiện ở hàm lượng NH4+ (0,03 Ờ 0,11 mg/l); NO3- (0,03 Ờ 0,15 mg/l), PO43- (0,008 Ờ 0,079 mg/l) và Si2O3- (0,032 Ờ 0,08 mg/l).

Nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược 27 loài và nhóm loài vi tảo ựộc hại thuộc 14 chi, 11 họ, 9 bộ, 3 lớp nằm trong 3 ngành tảo. Trong ựó, thành phần loài và nhóm loài vi tảo ựộc hại ở Bản Sen (27 loài) phong phú hơn ở Bến Bèo (21 loài).

Nhóm tảo Dinophysis spp. và Pseudo-nitzschia spp. có mật ựộ ựạt ựỉnh cao tháng 8, tương ứng (920; 1700 tb/l) và (3x103 Ờ 3,5x103 tb/l); Nhóm tảo

Prorocentrum spp. có mật ựộ < 500 tb/l; nhóm tảo Gonyaulax spp. có mật ựộ ựỉnh cao vào tháng 5 (800 tb/l); nhóm tảo Ceratium spp. (2000 tb/l) vào tháng 10; Các loài tảo Peridinium quinquecorne; Dictyocha fibula; Distephanus speculum có mật ựộ dưới 200 tb/l.

Các nhóm tảo Chaetoceros spp., Skenetonema costatum, Thalassiosira spp. ở Bản Sen thể ựều ựạt ựỉnh cao vào tháng 8 (tương ứng 4650; 45000 và 2000 tb/l); ở Bến Bèo thời gian và mật ựộ ựạt ựỉnh cao của các nhóm rất khác nhau: Chaetoceros

spp. ựạt ựỉnh cao vào tháng 8 (11120 tb/l), Skenetonema costatum (6700 tb/l) vào tháng 10và tảo Thalassiosira spp.( 2400 tb/l) trong tháng 9.

Nhìn chung, các thông số môi trường có sự tương quan ở mức chặt với hầu hết các nhóm tảo như: Dinophysis spp., Pseudo-nitzschia spp.và Ceratium spp. (P < 0,001) và nhóm tảo S. costatum (P < 0,01); tương quan ở mức trung bình với các nhóm tảo Prorocentrum spp. Chaetoceros spp. (P < 0,05) và không có sự tương quan với nhóm tảo Gonyaulax spp.(P > 0,05).

Nghiên cứu, cũng ựã ứng dụng thành công phương pháp ựầu dò phân tử Act trong phòng thắ nghiệm ựối với loài tảo Alexandrium catenella và ựã phát hiện ựược sự có mặt của loài tảo này trong vùng nghiên cứu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 49

5.2. Kiến ngh

Do hạn chế về thời gian nên còn hạn chế về tần suất thu mẫu (01 tháng/lần), loại hình thủy vực và tầng nước. Vì vậy, cần nghiên cứu chu kỳ ngày ựêm của các nhóm loài tảo ựộc hại ở các tầng nước khác nhau, các loại hình thủy vực khác nhau và kèm theo ựó là theo dõi sự biến ựổi các yếu tố môi trường cũng như các muối dinh dưỡng với tần suất dày hơn (1 tuần/lần) trong khoảng rộng hơn ựể có thể ựánh giá chắnh xác mối quan hệ giữa các nhóm tảo ựộc hại và các yếu tố môi trường.

Trong nghiên cứu này, do hạn chế về thời gian nên chúng tôi mới chỉ tiến hành thu mẫu và nghiên cứu ở 2 vùng nuôi là vùng nuôi cá biển Bến Bèo, Cát Hải, Hải Phòng và vùng nuôi nhuyễn thể Bản Sen,Vân đồn, Quảng Ninh. Vì vậy, kết quả này chỉ có thể làm cơ sở cho việc cảnh báo vềảnh hưởng của tảo ựộc hại tại hai khu vực này. để phục vụ cho việc quy hoạch vùng nuôi và cảnh báo về vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng ựồng, cần phải phát triển nghiên cứu về lĩnh vực này ra các vùng nuôi khác nhau, ựặc biệt là các vùng nuôi dự kiến.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài tảo ựộc hại thường ựạt mật ựộ cao vào tháng 5 và tháng 8. Do vậy, trong các chương trình quan trắc cần phải tăng tần suất thu mẫu vào các tháng này lên 1 tuần/lần.

Ngoài ra, do ựiều kiện nghiên cứu hạn chế nên chưa tiến hành nghiên cứu ựược sự tắch lũy hàm lượng ựộc tố trong thịt cá biển và nhuyễn thể, nên không thể khẳng ựịnh ựược mật ựộ tảo ựộc cao thì sự tắch tụ ựộc tố trong thịt cá biển và nhuyễn thể cao dẫn tới gây ựộc cho người và ựộng vật trên cạn khi ăn phải sản phẩm nhiễm ựộc tố của tảo ựộc.

đối với các nhóm loài gây hại cần nghiên cứu ngưỡng mật ựộ có thể bùng phát gây hiện tượng thủy triều ựỏ và ngưỡng ựiều kiện môi trường thuận lợi cho các nhóm loài tảo ựộc hại phát triển mạnh.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 50

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Vit

1. Bộ Thủy sản, 2006. Báo cáo kết quả thực hiện chương trình kiểm soát dư lượng hóa chất ựộc hại trong thủy sản nuôi năm 2006. Báo cáo tổng kết chương trình.

2. đào Việt Hà, 2002. độc tố tảo và tác hại của chúng. Hội thảo ựộng vật thân mềm toàn quốc lần 2, trang 226 Ờ 231.

3. đào Việt Hà, 2002. Hàm lượng ựộc tố vi tảo Paralytic shellfish poining (PSP toxin) trong nghêu Meretrix lyrata tại một số vùng nuôi trọng ựiểm khu vực

Cần Giờ. Hôi thảo ựộng vật thân mềm toàn quốc lần thứ 3, trang 250 Ờ 254. 4. đặng đình Kim, đặng Hoàng Phước Hiền, 1999. Công nghệ sinh học vi tảo.

NXB Nông nghiệp Hà Nội 1999.

5. đặng đình Kim, 2002. Giáo trình kỹ thuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh vật phù du. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002.

6. Nguyễn Văn Nguyên và cộng sự, 2003. Nghiên cứu tảo ựộc hại tại một số khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển miền Bắc. Hội thảo toàn quốc về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Bến Bèo, 2005.

7. Nguyễn Thị Hà và cộng sự, 2010. Nghiên cứu bệnh phân trắng ở tôm sú

(Panaeus monodon) nuôi và xây dựng quy trình phòng trị. Báo cáo tổng kết ựề tài.

8. Nguyễn Thị Phương Thanh và cộng sự, 1998. Thành phần loài và số lượng thực vật phù du trong các ao nuôi tôm tại Nha Trang, Khánh Hòa. Hội thảo khoa học toàn quốc về NTTS, 9/1998 Ờ Viện Nghiên cứu NTTS 1, 2000. 9. Chu Văn Thuộc, 2000. Bước ựầu nghiên cứu tảo ựộc hại chi Alexandrium

HaLim (Dinophyceae) ở vùng biển ven bờ phắa bắc Việt Nam. Tài nguyên môi trường biển, Tập VII, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 207 Ờ 213. 10. Chu Văn Thuộc, 2001. Tổng quan hiện trạng vi tảo biển gây hại và ựộc tố tảo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 51 11. Chu Văn Thuộc, 2002. Dẫn liệu về thành phần loài, phân bố của vi tảo biển

ựộc hại sống bám trên các rạn san hô phắa Bắc Việt Nam. Tạp chắ sinh học số 24 (2): Trang 22 Ờ 30.

12. Chu Văn Thuộc, 2002. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và thăm dò khả năng gây hại của một số loài tảo ựộc hại (Harmful algae) thuộc ngành tảo

Giáp (Dinophyta) ở vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Luận văn tiến sỹ sinh học.

13. Nguyễn Văn Nguyên và cộng sự, 2003. Nghiên cứu tảo ựộc hại tại một số khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển miền Bắc. Hội thảo toàn quốc về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Bến Bèo, 2005.

14. Truơng Ngọc An, 1993. Tảo silic phù du biển Việt Nam, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Hồng Anh, 2008. Tuyển tập các tiêu chuẩn về môi trường & quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Ờ các quy ựịnh mới nhất về bảo vệ môi trường năm 2008. NXB Lao ựộng Ờ xã hội.

Tiếng Anh

16. Andersen, P., 1996. Design and implementation of some harmful algal monitoring systems. Intergovernmental Oceanographic Commission Technical Series No. 44. UNESCO. Paris. 116 pp.

17. APHA (1989), Standard methods for the analysis of water, 17th ed. Washington, DC: American Public Health Association, 931-961.

18. Anderson, D.M., Andersen, P., Bricelj, M.V., Cullen, J.J., Rensel, J.E.J., (2001). Monitoring and management strategies for harmful algal bloom in coastal waters, APEC # 201 Ờ MR Ờ 01, Asia Pacific Economic Program, Singapore anh IOC Technical Serries No.59, Paris.

19. Anderson, D.M., Cembella, A.D. (eds), Manual on Harmful Marine Microalgae, Monographs on oceanographic methodology 11, Unesco, Paris, pp. 268.

20. Balech, E., 1985. The genus Alexandrium or Gonyaulax of the tamarensis group toxicm (Dinoflagellata). Anderson et al., Editors, Pp.33-38, Elsevier science publishing co., Inc.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 52 21. Balech, E., 1995. The genus Alexandrium Halim (Dinoflagellata). Sherkin

Island Marine Station, Sherkin Island, Co.Cork, Ireland, Pp.1-9.

22. Bialojan, C & Takai, A., 1988. Inhibitory effect of marine Ờ sponge toxin, okadaic acid, on protein phosphatase. Specificity and kinetics. Biochem.J. 256: 283-290.

23. Bomber, I.W., Norris, D.N. and Mitchell, L.E., 1985. Benthic dinoflagellates asociated with ựieáe ciguatera from the Florida key. II. Tempral, spatial and substrate heterogenwity of Prorocentrum lima. Pp. 45-50, in: Anderson D.M et al. Toxic dinoflagellates. Elsveir science Publishing Co.

24. Chu Van Thuoc, Tran van Dien, 2003. An overview of current activities relating to phytoplankton monitoring in coastal water of north Viet Nam, In Furuya K.et al. (2003), Workshop on red tide monitoring in Asian Coastal Water, March 10 Ờ 12/2003 at the University of Tokyo.

25. Cộng ựồng EU, 1991. Quy ựịnh số 91/492/EEC, ngày 15 tháng 6 năm 1991 về chất lượng vệ sinh sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ. (European Economic Community, Council Directive 91/492/EEC of 15 july 1991 laying down the health conditions for the production and the placing on the market of live bivalve molluscs).

26. Doan Nhu Hai, Nguyen Ngoc Lam, 1996. Harmful marine phytoplankton in Viet Nam water, Harmful and toxic algal bloom. Intergovermental Oceanographic commission of Unesco, pp. 45-48.

27. Dodge J. D., 1982, Marine dinoflagellates of the British Isles, Her Majesty, s Stationery Office, London.

28. Dodge J. D., 1985. Atlas of Dinoflagellates. Farrand press, London.

29. Donald M. Anderson, Alan W. white, Daniel G. Baden, 1985.. Toxic dinoflagellates. Elsevier, Inc New York.

30. Edna Graneli, Bo Sundstrom, Lars, Donald M. Anderson, 1998. Toxic marine phytoplankton. Elsevier, Inc New York

31. FAO, 2003. Cultured aquatic species information programe crassotrea gigas.

32. Faust, M.A., 1991. Observations on the morphology and sexual reproduction of coolia monotis (Dinophyceae). J. Phycol. 28, pp. 94-104.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 53 33. Faust, M.A., 1995. Benthic toxic dinoflagellates: an overview. Pp. 847-854, in: Lausus, P., Arzul, G., Erard-Le Denn, E., Gentien P. and Marcaillou-Le Baut, C (eds). Harmful marine algal bloom. Lavoisier, Paris.

34. Fleming, L.E., Bean, J.A., & Baden, D.G., 1995. Epidenmiology and public heailth. pp. 475-487. In: Hallegraeff, G.M., Anderson, D.M. & Cembella, A.D., (Eds.). Manuals on Harmful Marine Microalgae: IOC Manuals and Guides No. 33. Unesco.

35. Fukuyo Y., Takano H., Chihara M. and Matuoka K., 1990. Red tide organisms in Japan. Uchida Rokakuho, Tokyo, Japan.

36. Konobalova, G.V., Oplova, T.U., 1989. Phytoplankton biển Nhật Bản. NXB Leningrat.

37. Greraci J.R., Anderson D.M., Timperi R.J., Aubin D.J.St., Early G.A., Presscott J.H and Mayo C.A., 1989. Hurmpack whales (Megaptera novaeangliae) fatally poisoned by dinoflagellates toxin. Can.J. Fish. aquat. Sci. Vol. 46, pp: 1895-1898.

38. Hallegraeff, G. M., 1991. AquaculturistsỖ guide to harmful Australian microalgae. Fishing industry training Board of Tasmania, Hobart, 111 pp. 39. Hallegraeff, G. M., 1993. A review of harmful algal blooms and their apparent

global increase. Phycologia. 32 (2): 79-99.

40. Hallegraeff, G.M., 1995. Harmful Algal Bloom: A global overewiew. pp. 4- 18.-In: Hallegraeff, G.M., Anderson, D.M., & Cembella, A.D., (Eds.), Manuals on Harmful Marine Microalgae: IOC Manuals and Guides No. 33. Unesco.

41. Hallegraeff, G.M., Anderson, D.M., Cembella A.D., 2004. Manuals on Harmful Marine Microalgae, Monographs on oceanographic methodology 11, Unesco.

42. Hasle G.R, 1994. Pseudo-nitzschia as a genus distinct from Nitzschia (Bacillariophyta). J. Phycol. 30. Pp 1036-1039.

43. Hasle, G. R and Fryxell, G.A, 1995. Taxonomy of diatom in manual on Harmful marine microalgae. Unessco 1995, Pp 330 Ờ 361.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 54 44. Hasle, G. R., 2005. Pseudo-nitzschia seriata f. obusa (Bacillariophyceae) raised in rank base on morphological, phylogenetic and distributional data. Phycologia, volume 44 (6), Pp 608-619.

45. Haystead, T.A.J., Sim, A.T.R., Carling, D., Honnor, R.C., & Tsukitani, Y., 1989. Effects of the tumor promoter okadiac acid on intracellular protein phosphotylation and ma metabolism. Natural 337: 78-81.

46. Hodgkiss I.J. & Yang, Z.B., 2000. New and dominant species from sam xing wan, Sai Kung during the 1998 massive fish kiling red tide in Hong Kon. In Hallegraeff, G.M et al. Harmful algal blooms Ờ IOC of Unessco 2001, Pp; 62- 65.

47. Kotaki Y., Koike, K., Yoshida, M., Thuoc, C.V., Huyen, N.T.M., Hoi., N.C., Fukuyo, Y., and Kodama, M., 2000. Domoic acid production in Nitzschia sp. Isolated from a shrimp culture pond in Do Son, Viet Nam. J. Phycol., 36: 1057-1060.

48. Larsen J. and Nguyen. N.L., 2004. Potentially tocic microalgae of Viet nam waters. Opera Botanica 140, Copenhagen.

49. Larsen J. and Moestrup, ử.J., 1989. Guide to toxic and potentially toxic marine algae. Copenhagen, Fish Inspection Service, Ministry of Fisheries. Denmark.

50. Larsen J. and Moestrup, ử.J., 1992. Potential toxic phytoplankton. 2. Genus Dinophysis (Dinophyceae). ICES Identification Leaflets for Plankton. International Councel for Exploration of the Sea. Copenhagen. 12pp.

51. Larsen J, 1994. Unarmoured dinoflagellates from Australian waters I. genus Gymnidinium (Gynodiniales, Dinophyceae). Phycologia Vol. 33 (1), pp: 24- 33.

52. Larsen J, 1996. Unarmoured dinoflagellates from Australian waters I. genus Gymnidinium (Gynodiniales, Dinophyceae). Phycologia Vol. 35 (4), pp: 342- 349.

53. Miller, P. E and Scholin C. A., 1996. Identification of culture Pseudo- nitzschia (Bacillariophyceae) using species Ờ specipic LSU rRNA Ờ targeted fluorescent probes. J.Phycol. 32, pp. 646 Ờ 655.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ khoa hc nông nghip ... 55 54. Miller P. E and Scholin C. A., 1998. Identification and enumeration of culture and wild Pseudo-nitzschia (Bacillariophyceae) using species Ờ specipic LSU rRNA Ờ targeted fluorescent probes and filter Ờ based whole cell hybridization. J.Phycol. 34, pp. 371 Ờ 382.

55. Orlova T.Y., Zhukocva, N.V. and Stonik, I.V., 1996. Blooms forming diatom Pseudo-nitzschia pungens in Amurskyii Bay (the sea of Japan): morphology, ecology and biochemistry. In: Yasomoto T. et al, harmful and toxic algal bloom, IOC of Unessco, Pp; 147-150.

56. Qi Ya-zao, Lei, Z., Lu Song-hui and Qian Hong-ling, 1996. The ecology and occrance of harmful algal blooms in the South China Sea. Pp 33-36, in: Yasomoto, T., Oshima, Y and Fukuyo, Y. (eds.). Harmful and toxic algal blooms- Procedings of the VII International Conference on Harmful Algal Blooms. International Oceanography Commission of UNESCO 1996.

57. Grethe Hasle, R and Erik Syvertsen, E., 1995, Identifying Marine Diatoms and Dinoflagella. Printed in the United States of America.

58. Scholin C. A. and Anderson, D.M., 1994. Identification of group and strain Ờ specific genetic markers for globally distributed Alexandrium (Dinophyceae) I. RFLP analysis of SSU rRNA genes. Phycol. 30, pp. 744 Ờ 754.

59. Scholin C. A., 1998a. Morphological, geenetic and biogeographic relationships of the toxic dinoflagellates Alexandrium tamarense, A. catenella and A. fundeyense, Physiological ecology of harmful algal bloom. NATO ASI

Một phần của tài liệu Biến động thành phần loài và mật độ tảo độc hại ở một số vùng nuôi biển ven bờ hải phòng và quảng ninh (Trang 54 - 75)