2. TỔNG QUAN TÀI LIỆỤ
2.4. Những nghiên cứu về ựà ựiểu tại Việt Nam
Trong những năm qua nhiều ựề tài nghiên cứu khoa học ựã ựược Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương phối hợp với các ựơn vị, các nhà khoa học trong và ngoài Viện triển khai, như:
- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất của ựà ựiểu tại Việt Nam.
- Nghiên cứu khả năng cho thịt của ựà ựiểu thế hệ I tại Việt Nam. - Nghiên cứu mức protein và năng lượng nuôi ựà ựiểu sinh sản, lấy thịt. - Nghiên cứu phòng và trị một số bệnh tiêu hoá, hô hấp của ựà ựiểụ - Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Newcastlẹ
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ấp trứng ựà ựiểụ - Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi ựà ựiểụ
- Và sau 9 năm nghiên cứu, ựã từng bước hoàn thành quy trình công nghệ chăn nuôi ựà ựiểu ở Việt Nam (nuôi sinh sản, nuôi từ 0 - 3 tháng tuổi, nuôi thịt, ấp trứng, thú y phòng bệnh).
Cùng với các công trình nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, khả năng sản xuất của ựà ựiểu và những quy trình ấp trứng ựà ựiểu, tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên và cs ựã theo dõi về bệnh ở ựà ựiểu nuôi tại Việt Nam thấy rằng ựà ựiểu có mắc một số bệnh, tỷ lệ mắc bệnh ở ựường tiêu hoá do vi khuẩn là cao nhất (Phùng đức Tiến, 2004).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 17 chết do bệnh chiếm tỷ lệ 36,60% số nghiên cứụ Trong ựó bệnh liên quan ựường tiêu hoá gây thiệt hại nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 18,81%.
Khi phân lập vi khuẩn từ các mẫu bệnh phẩm, các nhà nghiên cứu cho thấy: Ẹcoli chiếm 83,81%; Staphylococcus, Streptococcus, Clostridium
chiếm 4,05% - 4,86%; Salmonella 2,43%; Actinobacilus 1,21%,
Pseudomonas cepacia 0,4%. Khi thử ựộc lực của các loại vi khuẩn trên các
tác giả cũng cho thấy ựộc lực của Ẹcoli rất mạnh, ựã giết chết cả 25 chuột tiêm thắ nghiệm sau 48 - 96 giờ.
Khi xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm của vi khuẩn với một số kháng sinh các tác giả cũng cho thấy Neomycin, Enronofloxacin có tác dụng tốt với vi khuẩn gây bệnh ở ựường tiêu hoá trên ựà ựiểụ