5.1 Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu ñược trong theo dõi này chúng tôi rút ra một số các kết luận sau:
Về sinh trưởng
Tăng trưởng qua các giai ñoạn tuổi của dê lai F1(Beetal × Cỏ) là cao hơn dê lai F1(Bách Thảo × Cỏ) và dê ñực luôn có tăng trưởng cao hơn dê cái
ở các giai ñoạn tuổi. Các chiều ño chính như: CV, VN, DTC của dê lai giữa F1(Beetal × Cỏ) là cao hơn so với dê F1(Bách Thảo × Cỏ), các chiều ño chính này ở dê ñực luôn cao hơn ở dê cái.
Về sinh sản
Công thức lai F1(Bách Thảo × Cỏ) × Bách Thảo có khả năng sinh sản tốt hơn so với công thức lai F1(Beetal × Cỏ) × Beetal. Cụ thể:
Tuổi phối giống lần ñầu; Tuổi ñẻ lứa ñầu; Thời gian ñộng dục lại sau
ñẻ; Khoảng cách lứa ñẻ của công thức lai F1(Bách Thảo × Cỏ) × Bách Thảo ngắn hơn so với công thức lai F1(Beetal × Cỏ) × Beetal.
Số con sơ sinh/lứa: của công thức lai F1(Bách Thảo × Cỏ) × Bách Thảo là (1,60 con/lứa) cao hơn so với công thức lai F1(Beetal × Cỏ) × Beetal (1,46 con/lứa).
Tỷ lệ sinh hai ở công thức lai F1(Bách Thảo × Cỏ) × Bách Thảo (55,11 %) cao hơn so với công thức lai F1(Beetal × Cỏ) × Beetal (38,89 %.); tỷ lệ sinh một của công thức lai F1(Beetal × Cỏ) × Beetal (57,78 %) lại cao hơn so với công thức lai F1(Bách Thảo × Cỏ) × Bách Thảo (44,44 %).
Sử dụng dê lai F1(Beetal × Cỏ) có khả năng sinh trưởng tốt hơn so với dê lai F1(Bách Thảo × Cỏ). Năng suất sinh sản của công thức lai F1(Bách
Thảo × Cỏ) × Bách Thảo tốt hơn so với công thức lai F1(Beetal×Cỏ) × Beetal. Tính toán về hiệu quả chăn nuôi giữa hai cặp dê lai thì chăn nuôi dê lai F1(Bách Thảo × Cỏ) mang lại hiệu quả cao hơn dê lai F1(Beetal × Cỏ).
5.2 ðề nghị
Mở rộng việc áp dụng chăn nuôi dê lai F1(Bách Thảo × Cỏ) ñể nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi cho các nông hộ tại huyện ðiện Biên tỉnh