NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu
3.1.1 đối tượng, ựịa ựiểm nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu
Dê F1(Bách Thảo ừ Cỏ), dê F1(Beetal ừ Cỏ) có nguồn gốc rõ ràng và
ựời con của công thức phối: ♀ F1(Bách Thảo ừ Cỏ) ừ ♂ Bách Thảo và ♀
F1(Beetal ừ Cỏ) ừ♂ Beetal. địa ựiểm nghiên cứu
đề tài ựược nghiên cứu tại các nông hộ của các xã thuộc huyện điện Biên tỉnh điện Biên.
3.1.2 Thời gian nghiên cứu.
đề tài ựược nghiên cứu từ tháng 7/2010 ựến tháng 5/2011.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Theo dõi khả năng sinh trưởng của dê lai F1(Bách Thảo ừừừừ Cỏ) và F1(Beetal ừừừừ Cỏ) F1(Beetal ừừừừ Cỏ)
+ 60 dê lai F1(Bách Thảo ừ Cỏ) trong ựó: 30 con ựực và 30 con cái; 60 dê F1(Beetal ừ Cỏ) trong ựó: 30 con ựực và 30 con cái ựể theo dõi sinh trưởng.
+ Khối lượng tắch luỹở các lứa tuổi: Sơ sinh, 3, 6, 9, 12, 18 tháng tuổi + Sinh trưởng tuyệt ựối.
+ Kắch thước một số chiều ựo: Cao vây (CV), dài thân chéo (DTC), vòng ngực (VN).
3.2.2 Theo dõi khả năng sinh sản trên con cái dê lai F1(Bách Thảo ừừừừ Cỏ) và F1(Beetal ừừừừ Cỏ) và F1(Beetal ừừừừ Cỏ)
- 30 dê cái lai F1(Bách Thảo ừ Cỏ) và 30 dê cái lai F1(Beetal ừ Cỏ) ựể
Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) Thời gian mang thai (ngày) Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) Số con ựẻ ra/lứa (con) Chu kỳựộng dục (ngày)
Thời gian ựộng dục lại sau ựẻ (ngày) Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ (ngày) Khối lượng sơ sinh/con
Khối lượng sơ sinh/lứa
Năng suất sinh sản theo tổng số con sơ sinh/ổ
Năng suất sinh sản theo lứa ựẻ
3.3 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp bố trắ thắ nghiệm (sơựồ lai).
đàn dê ựược theo dõi ở các lứa tuổi khác nhau: từ sơ sinh ựến 18 tháng tuổi. Những con cái chọn làm sinh sản ựược bấm số tai.
Dê ựực Bách Thảo ựược cho lai với ựàn dê cái Cỏ tạo ra con lai F1(Bách Thảo ừ Cỏ), dê ựực Beetal cho lai với ựàn dê cái Cỏựể tạo ra con lai F1(Beetal ừ Cỏ); một dê ựực ghép phối với 15 Ờ 25 con dê cái sinh sản tuỳ
theo ựiều kiện và số lượng dê cái ở mỗi giai ựoạn sinh sản.
Tại các nông hộ chăn nuôi dê, bố trắ thắ nghiệm nuôi dê ở 10 gia ựình, nuôi nhốt tập trung các con dê ựược chăn thả 2 lần sáng, chiều, mỗi lần 3 Ờ 4 giờ hoặc 1 lần từ khoảng 11 giờ trưa ựến tối khoảng 6 - 7 giờ /ngày. Tối ựược nhốt tại chuồng, nước uống tự do có bổ sung muối ăn, kết hợp với bổ sung thức ăn tinh như ngô, sắn lát. Những ngày mưa gió, ẩm ướt dê ựược nuôi nhốt tại chuồng, có bổ sung thức ăn thô, tinh.
* Phương pháp nghiên cứu
Sơựồ lai như sau:
1. ♂Bách thảo ừ♀Cỏ:
♂Bách thảo ừ ♀Cỏ
♂Bách thảo ừ ♀Bách Thảo Cỏ
Con ♀ lai (Bách thảo ừ F1(BT ừ C) 3/4% máu Bách thảo
2. ♂Beetal ừ♀Cỏ:
♂ Beetal ừ ♀ Cỏ
♂Beetal ừ ♀ Beetal Cỏ
Con ♀ lai (Beetal ừ F1(Beetal ừ C) 3/4 máu Beetal
3.3.1 Sinh trưởng của dê
+ Khối lượng: Cân khối lượng dê ở các giai ựoạn sơ sinh, 3, 6, 9, 12, 18 tháng tuổi. Cân vào buổi sáng sớm trước khi cho dê ăn. Dê ựược ôm và cân bằng cân ựồng hồ cùng với khối lượng cơ thể, rồi trừ khối lượng cơ thểựể lấy kết quả. Với dê sơ sinh, sau khi ựẻ dùng khăn sạch lau khô rồi ựặt lên ựĩa cân.
+ Sinh trưởng tuyệt ựối (A Ờ g/con/ngày) tắnh theo công thức: A = 1 2 1 2 t t W W − − Trong ựó: + W1 là khối lượng ựầu kỳ + W2 là khối lượng cuối kỳ khảo sát + t1 là thời gian ựầu kỳ + t2 là thời gian cuối kỳ khảo sát
+ Kắch thước các chiều ựo: đo các chiều ựo của dê ựược tiến hành vào buổi sáng, trước khi mang dê ựi chăn thả (sau khi cân) tại các lứa tuổi sơ sinh, 3, 6, 9, 12 và 18 tháng. để dê ựứng ở tư thế tự nhiên, nơi ựất bằng phẳng. Thao tác nhanh, nhẹ nhàng ựể tránh dê hoảng sợ. Các chỉ tiêu ựược xác ựịnh theo phương pháp của Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện (1997)[26]:
Dài thân chéo (DTC): Dùng thước gậy, ựo từ phắa trước của khớp bả
vai cánh tay ựến sau u ngồi.
Cao vây (CV): Dùng thước gậy, ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh cao xương bả vai. Vòng ngực (VN): Dùng thước dây, ựo từ phắa sau xương bả vai vòng thước sát chân trước, qua ngực sang phắa bên kia thành một vòng khép kắn.
3.3.2 Khả năng sinh sản của dê cái
- Tuổi phối giống lần ựầu (ngày): ựược tắnh từ khi dê sinh ra ựến khi dê phối giống lần ựầu.
- Thời gian mang thai (ngày): tắnh từ thời ựiểm con cái chịu cho con
ựực nhảy lên và có biểu hiện ựậu thai cho ựến khi sinh con.
- Số con ựẻ ra/lứa (con/lứa): ựược tắnh bằng số con sinh ra trên mỗi lứa ựẻ
- Thời gian ựộng dục lại sau ựẻ (ngày): ựược tắnh từ ngày dê ựẻ ựến ngày dê ựộng dục trở lại.
- Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ (ngày): tắnh từ ngày dê ựẻ lứa trước ựến ngày dê ựẻ lứa kế tiếp
3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập ựược xử lý trên phần mềm SAS 9.0 tại Bộ môn Di truyền Ờ Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, Trường
đại học Nông nghiệp Hà Nội. Các tham số thống kê sốựược tắnh gồm: - Giá trị trung bình ( )
- Sai số trung bình (SE) - Hệ số biến ựộng (Cv)
- So sánh sự sai khác giữa các giá trị trung bình bằng phương pháp T-Test (P). X