Các yếu tố xác ñị nh thành tích sinh sản

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà CP40, CP42 và bố mẹ CP909 nuôi tại trại lợn cao thượng tân yên bắc giang (Trang 31 - 51)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.2Các yếu tố xác ñị nh thành tích sinh sản

2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái

để nâng cao ựược năng suất sinh sản của lợn nái thì người chăn nuôi cần phải quan tâm ựến các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất sinh sản và cần biết ựược mỗi yếu tố có mức ựộ ảnh hưởng như thế nào. Năng suất sinh sản của lợn nái ựược ựánh giá thông qua rất nhiều chỉ tiêu và cũng chịu

ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như yếu tố di truyền, dinh dưỡng, khắ hậu, kỹ thuật chăm sóc lợn nái, lợn con ở các giai ựoạn khác nhau... trong ựó

Số con cai sữa/ nái/ năm Số lứa ựẻ/ năm Khoảng cách từ khi cai sữa ựến thụ thai Số con ựẻ ra còn sống Số nái không thụ thai Tỷ lệ thụ thai Khoảng cách từ cai sữa ựến ựộng dục Tỷ lệ rụng trứng Tỷ lệ thụ tinh các trứng Thời gian nuôi con Số con cai sữa/ lứa Số con chết trước cai sữa Số phôi bị chết Số thai bị chết Tỷ lệ ựẻ Thời gian chửa

ảnh hưởng quyết ựịnh ựến năng suất sinh sản của lợn nái là yếu tố di truyền và yếu tố dinh dưỡng thức ăn.

- Giống: Các giống khác nhau thì năng suất sinh sản cũng khác nhau. Các giống ựịa phương có khả năng thắch nghi tốt hơn với môi trường, mắn ựẻ

nhưng sức sản suất thịt lại kém. đối với các giống lợn ngoại thì khả năng sinh sản và sự thắch nghi lại phụ thuộc vào từng giống: Các giống ựa dụng như L, Y có khả năng sinh sản và sản xuất thịt khá. Các giống chuyên dụng như Pietrain (P) khả năng sinh sản trung bình nhưng lại có khả năng sản xuất thịt cao.

- Ảnh hưởng của con ựực và phương pháp phối giống: Con ựực có ảnh hưởng rất rõ ựến năng suất sinh sản của lợn nái. đực giống quá già hay có những biểu hiện bệnh lý sẽảnh hưởng ựến tỉ lệ thụ thai làm giảm số con trong một lứa ựẻ. Có thể làm tăng tỉ lệ thụ thai bằng cách cho phối kép sử dụng hơn một ựực giống. Phương pháp thụ tinh nhân tạo làm giảm tỷ lệ thụ thai hơn so với phương pháp phối trực tiếp do chưa phát hiện ựược chắnh xác thời ựiểm rụng trứng.

- Chếựộ dinh dưỡng: Dinh dưỡng là một yếu tố rất quan trọng ựảm bảo năng suất sinh sản của lợn nái. để sinh sản tốt thì phải ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu dinh dưỡng cho lợn ở những giai ựoạn khác nhau phải có chếựộăn hợp lý.

- Ảnh hưởng của ựiều kiện nhiệt ựộ, mùa vụ: điều kiện nhiệt ựộ, mùa vụ tác ựộng ựến lợn mẹ thông qua các yếu tố như thu nhận thức ăn, tỷ lệ hao hụt, thời gian ựộng dục trở lại. Lợn con vào các mùa ẩm thấp hay bị ỉa chảy phân trắng, mùa rét hay mắc các bệnh vềựường hô hấp.

2.3 Vài nét v dòng ln ông bà CP40, CP42 và b m CP909

- Dòng L01: Dòng Landrace (L) thuần chuyên dùng ựể phối với dòng Y21 (Yorkshire (Y) thuần) ựể sản xuất lợn nái ông bà CP40, CP42, có ựặc

ựiểm thân dài, chân yếu, bụng xệ, sản lượng sữa cao, vú nhiều, tai cụp nhưng nhỏ hơn L11.

- Dòng L11: Dòng L thuần chuyên dùng ựể phối với dòng Y22 (Y thuần) ựể sản xuất lợn ựực ông bà CP51, có ựặc ựiểm ngoại hình giống L01 nhưng có tai to.

- Dòng Y21: Dòng Y thuần chuyên dùng ựể phối với dòng L01 (L thuần) ựể sản xuất lợn nái ông bà CP40, có ựặc ựiểm ngoại hình chân khỏe, mình ngắn, tai vểnh.

- Dòng Y22: Dòng Y thuần chuyên dùng ựể phối với dòng L11 (dòng L thuần) ựể sản xuất lợn nái ông bà CP42, ựực ông bà CP51 có ựặc ựiểm ngoại hình giống Y21 nhưng mình dài hơn.

- Dòng CP40: đây là dòng lợn ông bà ựược phối từ dòng L01 và dòng Y21, dòng này có ựặc ựiểm ngoại hình là mông to, nở, mõm ngắn, bốn chân to khỏe, tai cụp, mình ngắn hơn CP42 và CP909.

- Dòng CP42: đây là dòng lợn ông bà ựược phối từ dòng L11 và Y22, dòng này có ựặc ựiểm ngoại hình là mông vai ựều, lưng thẳng, tai cụp, bốn chân cao, mình dài, mõm dài.

- Dòng CP909: đây là dòng lợn bố mẹ, ựược phối từ con ựực CP51 và con cái CP40, dòng này có ựặc ựiểm ngoại hình mình dài, thon, tai dựng, mõm dài, lưng thẳng, 4 chân to khỏe, khả năng sinh sản tốt.

2.4 Tình hình nghiên cu trong và ngoài nước

2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Ngành chăn nuôi ở các nước trên thế giới ựã có từ lâu ựời với các nghiên cứu của các nhà khoa học tạo ra con lai ựáp ứng các nhu cầu của con người. Các sản phẩm làm từ thịt rất ựược ưa chuộng, ựặc biệt là sản phẩm làm từ thịt lợn. Các giống lợn nổi tiếng khắp thế giới, ựược các nước ưa chuộng và lai tạo ra rất nhiều giống khác nhau ở mỗi nước phải kể ựến giống lợn L, Y, D, Pi, Hampshire... Tạo ra con lai 2, 3, 4, 5... máu với khả năng sinh sản khác nhau, cho các sản phẩm khác nhau, và vẫn còn tiếp tục nghiên cứu ựể dần dần hoàn thiện, ựáp ứng cao hơn nữa nhu cầu của con người.

Theo Gordon (1997)[21], lai giống trong chăn nuôi lợn ựã có từ hơn 50 năm trước, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm ựã trở thành phổ biến

So sánh giữa các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và CS (1997)[24] cho thấy con lai có 25% và 50% máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Các nghiên cứu của Gerasimov và CS(1997)[20] cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ

ra trên lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Vì vậy, việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và CS, 1998)[19]. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn thuần. Gerasimov và CS (1997)[ 20] cho biết tổ hợp lai hai giống (D x Large Black), tổ hợp lai ba giống D x (Poltava Meat x Russian Large White) có khả năng tăng trọng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác.

Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cảựược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai ựược sử dụng phổ biến là F1(EdelschweinừLW) và F1(EdelschweinừL) ựược phối với lợn ựực giống Pi hoặc D ựể sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.

Việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn Pi ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn ựực lai (Pi x D) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và CS, 1996)[25]. Lợn ựực giống Pi ựã ựược cải tiến (P-Réhal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và CS, 2000)[23]. Warnants và CS (2003)[26] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi

Nikova (2000)[22] ựã nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai và lợn Y. Số con ựẻ ra/ổ của các tổ hợp lai F1(LY) phối D, F1(LY) phối L, F1(LY) phối Y tương ứng là 10,2; 9,8 và 10,3 con. Khối lượng sơ sinh trung bình/con của các tổ hợp lai F1(LY) phối D, F1(LY) phối L, F1(LY) phối Y tương ứng là 1,64; 1,36 và 1,13 kg. Số ra ựẻ ra/ổ lợn Y là 9,8 con, khối lượng trung bình/con lợn Y là 1,48 con.

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về các giống lợn nhập nội vào nước ta ựặc biệt là nghiên cứu về con lai giữa 2 giống L và Y, tạo ra F1 (LxY), F1 (YxL), giữa F1 (LxY), F1 (YxL) lai với ựực Pi, D, PiDu. Tạo ra con thương phẩm cho năng suất, chất lượng thịt cao, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và CS (1995)[1] cho biết năng suất sinh sản của lợn nái L và Y nuôi tại Trung tâm Giống gia súc Hà Tây, khối lượng phối giống lần ựầu của hai giống này là 99,3 và 100,2 kg, tuổi phối giống lứa ựầu của hai giống này là 254,1 và 282,0 ngày, tuổi ựẻ lứa ựầu 367,0 và 396,3 ngày; số con ựẻ ra còn sống là 8,2 và 8,3 con/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là 9,12 và 10,89 kg; khối lượng 21 ngày tuổi/ổ là 40,7 và 42,1 kg.

Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[6] cho biết khoảng cách lứa ựẻở L, Y, F1(LY) tương ứng là: 158,49; 160,11 và 159,02 ngày và số con cai sữa/ổ cũng lần lượt là 9,45; 9,16 và 9,32 con.

Lê Thanh Hải và CS (2001)[5] thông báo nái lai F1(LY) và F1(YL) có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L, Y. Số con cai sữa của lợn nái F1(LY), F1(YL), L, Y lần lượt là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,6 con với khối lượng toàn ổ tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.

Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và CS (1999)[2] cho thấy nái lai F1(L x Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(L x Y) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ựối là 9,25 Ờ 9,87;

8,50 Ờ 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa/con là 1,32 kg và 8,12 kg. Nái Landrace có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,00 Ờ 9,38 và 8,27 Ờ 8,73 con/ổ.

Phùng Thị Vân và CS (2000b)[15] cho biết lai hai giống giữa L, Y và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (Y x L) và (L x Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; với khối lượng cai sữa/ổở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ựó, nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉựạt 72,90 kg cho cả hai giống. Cũng chắnh tác giảựưa ra kết quả

khi lai ba giống giữa ựực Duroc với nái lai F1(L x Y) và F1(Y x L) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản và giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1 kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy số con cai sữa ựạt 9,60 Ờ 9,70 con/ổ

với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80,00 Ờ 75,70 kg ở 35 ngày tuổi.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [10] tại Xắ nghiệp Giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên thuộc Công ty giống lợn miền Bắc cho biết một số ựặc ựiểm sinh lý sinh dục của lợn náii lai F1(LY) tuổi ựộng dục lần ựầu là 226,68 ngày, khối lượng ựộng dục lần ựầu 109,31 kg, tuổi phối giống lần ựầu 247,79 ngày, khối lượng phối giống lần

ựầu 123,76 kg, tuổi ựẻ lứa ựầu 362,10 ngày, khoảng cách lứa ựẻ 171,07 ngày. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [10] thì năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn ựực Pi và Du có số con ựẻ ra/ổ lần lượt là 10,6 và 10,34 con, số con ựẻ ra còn sống/ổ

tương ứng là 10,34 và 10,02 con, số con ựể nuôi/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con, số con 21 ngày tuổi/ổ 9,70 và 9,23 con, khối lượng sơ sinh/ổ 15,46 và 14,91 kg, khối lượng cai sữa/ổ 69,94 và 67,65 kg.

III. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng nghiên cu

đối tượng nghiên cứu là các dòng lợn ông bà CP40, CP42, và dòng lợn bố mẹ CP909.

Các dòng lợn này ựược phối giống theo sơựồ sau: Sơựồ 1: Sơựồ lai tạo dòng lợn ông bà ♂ Y21 x ♀ L01, ♂ L01 x ♀ Y21 ♀ CP40 Sơựồ 2: Sơựồ lai tạo dòng lợn ông bà ♂ Y22 x ♀ L11, ♂ L11 x ♀ Y22 ♀ CP42 Sơựồ 3: Sơựồ lai tạo dòng lợn ông bà ♂ L11 x ♀ Y22 ♂ CP51 Sơựồ 4: Sơựồ lai tạo dòng lợn bố mẹ ♂ CP51 x ♀ CP40 ♀ CP909 Sơựồ lai tạo con thương phẩm: ♂ Pidu x ♀ CP909

Con lai thương phẩm

- Lợn nái ông bà CP42: 50 nái với ổựẻ 204 ổ (từ lứa 1 ựến lứa 5) - Lợn nái bố mẹ CP909: 100 nái với ổựẻ 394 ổ (từ lứa 1 ựến lứa 5)

- Nhóm nái, các lợn ựực phối ựược nhập từ công ty CP (Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội)

- Lợn con của nái ông bà và nái bố mẹ ựược theo dõi từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi, 3 lô thắ nghiệm, mỗi lô 30 con.

3.2 địa im và thi gian nghiên cu

- đề tài ựược thực hiện tại trại lợn Cao Thượng - Tân Yên - Bắc Giang. - Thời gian tiến hành ựề tài: Từ tháng 7 năm 2010 ựến tháng 3 năm 2011.

3.3 điu kin nghiên cu

- Giống của các dòng lợn nái lấy từ các trại giống của công ty C.P.Việt Nam. - Trại lợn thực hiện quy trình phòng, trị bệnh của công ty C.P.Việt Nam. - Lợn nái, lợn con ở các giai ựoạn ựược nuôi theo phương thức công nghiệp, chuồng trại ựảm bảo yêu cầu thiết kế: Chuồng lồng, diện tắch theo quy ựịnh, hệ

thống chuồng ựược thiết kế mát về mùa hè, ấm vào mùa ựông.

- Các loại lợn ựược nuôi dưỡng và chăm sóc theo quy trình hướng dẫn chung của Công ty C.P.Việt Nam.

3.4 Ni dung nghiên cu

3.4.1 Xác ựịnh ảnh hưởng của các yếu tố ựến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái

- Ảnh hưởng của các yếu tốựến các chỉ tiêu sinh sản của nái CP40, CP42

ựược phân tắch theo mô hình thống kê như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yijklmno = ộ+ Mi + Bj + Ck + Ll + Nm + Vn + NmVn + εijklmno Trong ựó:

Yijklmno: Năng suất sinh sản của lợn nái.

ộ: Giá trị trung bình của quần thể. Mi: ảnh hưởng của mẹ

Ck: ảnh hưởng của tổ hợp lai Ll: ảnh hưởng của lứa ựẻ

Nm : ảnh hưởng của năm Vn: ảnh hưởng của vụ

NmVn: tương tác giữa năm và vụ

εijklmno: Sai số ngẫu nhiên

- Ảnh hưởng của các yếu tố ựến các chỉ tiêu sinh sản của nái CP909

ựược phân tắch theo mô hình thống kê như sau: Yijkl = ộ+ Li + Nj + Vk + NjVk + εijkl

Trong ựó:

Yijkl: Năng suất sinh sản của lợn nái.

ộ: Giá trị trung bình của quần thể. Li: ảnh hưởng của lứa ựẻ

Nj : ảnh hưởng của năm Vk: ảnh hưởng của vụ

NjVk: tương tác giữa năm và vụ

εijkl: Sai số ngẫu nhiên

3.4.2 đánh giá khả năng sinh sản của ựàn lợn ông bà CP40, CP42, ựàn

lợn bố mẹ CP909 - Tuổi phối giống lần ựầu - Tuổi ựẻ lứa ựầu - Số con ựẻ ra/ ổ - Số con ựẻ ra còn sống/ ổ - Số con ựể nuôi/ ổ - Số con cai sữa/ ổ - Khối lượng sơ sinh/ ổ - Khối lượng ở 21 ngày tuổi/ ổ

- Thời gian cai sữa - Khối lượng cai sữa/ ổ

- Tỷ lệ nuôi sống/ ổ

- Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà CP40, CP42 và bố mẹ CP909 nuôi tại trại lợn cao thượng tân yên bắc giang (Trang 31 - 51)