IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2 Năng suất sinh sản theo các nái
CP40 (n= 209) CP42 (n=204) Các chỉ tiêu LSM SE LSM SE Tuổi phối giống lần ñầu (ngày) 238,43 0,64 239,28 0,61 Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày) 352,28 0,65 353,28 0,62 Số con ñẻ ra/ổ (con) 12,04 0,13 11,85 0,13 Số con chết khi sinh (con) 0,70 0,08 0,82 0,08 Số con còn sống sau 24h/ổ (con) 11,34a 0,12 11,03b 0,12 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 94,45 0,63 93,40 0,60 Số con ñể nuôi/ổ (con) 11,32 0,12 11,03 0,12 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 16,29 0,16 15,91 0,15 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,44 0,01 1,45 0,01 Số con 21 ngày/ổ (con) 10,50a 0,09 10,16b 0,08 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 61,67a 0,50 59,82b 0,47 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 5,87 0,01 5,89 0,01 Số con cai sữa/ổ (con) 10,49a 0,09 10,16b 0,08 Tỷ lệ sống cai sữa (%) 93,59 0,68 92,71 0,65 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 64,64a 0,62 62,73b 0,59 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,16 0,03 6,18 0,03 Số ngày cai sữa (ngày) 22,09 0,11 22,04 0,10 Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) 151,67b 1,06 154,12a 1,01 Số lứa ñẻ/nái/năm (lứa) 2,41a 0,02 2,38b 0,02
Tuổi phối giống lần ñầu nói lên tuổi thành thục về tính, thể vóc ñảm bảo về khối lượng của lợn nái khi tham gia phối giống. Nó cho biết thời gian phối giống lần ñầu sớm hay muộn từñó giúp cho việc ñề ra lịch khai thác ñối với con nái ñể năng suất sinh sản của con nái ñạt tối ưu. Tuổi phối giống sớm quá hay muộn quá ñều làm giảm năng suất sinh sản, hiệu quả chăn nuôi.
Tuổi phối giống lần ñầu phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, ñiều kiện ngoại cảnh. Tùy theo từng giống, ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng… khác nhau mà tuổi ñộng dục khác nhau. Thường tuổi phối giống lần ñầu tương ứng với chu kỳ ñộng dục thứ hai hoặc thứ ba lúc ñó khối lượng của nái ñạt khoảng 100- 110kg. Ở nái lai tuổi phối giống lần ñầu thường trước 7 tháng tuổi.
Qua bảng 4.2 cho thấy, tuổi phối giống lần ñầu của lợn nái CP40, CP42 lần lượt là: 238,43, 239,28 ngày. Như vậy, tuổi phối giống lần ñầu của lợn nái CP42 muộn hơn so với lợn nái CP40. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Phùng Thị Vân và CS (2000a)[14] cho biết, tuổi phối giống lần ñầu
ở lợn lai F1(Y×L) và F1(L×Y) là 243,80 ngày và 259,00 ngày. Như vậy kết quả
của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu trên.
Tuổi ñẻ lứa ñầu: Tuổi ñẻ lứa ñầu có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần ñầu, tỷ lệñậu thai, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi ñều làm thay ñổi tuổi ñẻ lứa
ñầu, chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất sinh sản của lợn nái, nếu
ñưa vào khai thác quá sớm khi thể vóc phát triển chưa hoàn thiện thì số trứng rụng sẽ ít, dẫn tới số con ñẻ ra ít, khối lượng sơ sinh thấp, dễ bị tác ñộng của các yếu tố ngoại cảnh và dễ nhiễm bệnh nên tỷ lệ chết cao. ðặc biệt sự hao hụt của lợn nái lớn làm ảnh hưởng ñến lứa ñẻ tiếp theo. Ngược lại, nếu ñưa vào khai thác quá muộn, lúc này cơ thể ñã phát triển hoàn chỉnh nhưng lại mất nhiều thời gian nái không sản xuất, thời gian khai thác ngắn, tốn kém do ñó làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái và giảm hiệu quả chăn nuôi. Vì vậy, ñể ñạt ñược năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi cao thì phải ñưa gia súc cái vào khai thác hợp lý. Kết quả ở bảng 4.2 cho ta thấy tuổi ñẻ lứa ñầu của nái CP40, CP42 lần
lượt là 352,28 và 353,28 ngày. Như vậy tuổi ñẻ lứa ñầu của nái CP42 muộn hơn nái CP40. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và CS (2000a)[14] cho biết, tuổi
ñẻ lứa ñầu của lợn nái (Y× L) và (L × Y) lần lượt là 363,00 và 376,20 ngày. Nghiên cứu của ðinh Văn Chỉnh và CS (2001)[3] tại Trung tâm giống gia súc Phú Lãm – Hà Tây, thì tuổi ñẻ lứa ñầu của lợn L là 368,11 ngày và của lợn Y là 395,88 ngày. So với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi sớm hơn. ðiều này cho thấy lợn nái ngoại lai có tuổi ñẻ lứa ñầu sớm hơn so với lợn nái ngoại thuần, góp phần kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một ñời nái.
Số con ñẻ ra/ổ cho biết số trứng rụng ñược thụ thai, sự phát triển của phôi thai. Từñó có biện pháp nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chăn nuôi. Số con ñẻ ra/ổ của các nái CP40, CP42 lần lượt là 12,04 và 11,85 con. Như vậy số con ñẻ ra/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42 (P>0,05).
Số con chết khi sinh: ñây là chỉ tiêu ñánh giá khả năng mang thai, nuôi dưỡng chăm sóc lợn mẹ trong quá trình có chửa, ñặc biệt là trong giai ñoạn hai của thai kì. Nó còn ảnh hưởng bởi người kĩ thuật có trình ñộ, kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng lợn. Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số con chết khi sinh của nái CP42 cao hơn nái CP40 mặc dù nái CP42 có số con ñẻ ra thấp hơn nái CP40,
ñiều này cho ta thấy khả năng mang thai, khả năng thích nghi của nái CP40 tốt hơn.
Số con ñẻ ra sống sau 24h/ổ: Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số con ñẻ ra sống sau 24h/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42. Sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê P<0,05.
Số con ñể nuôi/ổ: Chỉ tiêu này có liên quan ñến cơ sở chăn nuôi, khả năng nuôi con của lợn mẹ, số vú của lợn mẹ, sức khỏe, mức ñộ khéo léo nuôi con, là một trong những nhân tố tham gia vào cấu thành số con cai sữa, hệ số di truyền
của tính trạng này là h2 = 0,064 – 0,076. Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số con ñể
nuôi/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42 (P<0,05). Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con:
Khối lượng sơ sinh/ ổ phản ánh sự sinh trưởng phát triển của thai và khả
năng nuôi thai của lợn mẹ, ñồng thời nói lên khả năng nuôi dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa của cơ sở chăn nuôi. Kết quả
bảng 4.2 cho ta thấy khối lượng sơ sinh/ổ của nái CP40 cao hơn nái C42, tuy nhiên khối lượng sơ sinh/con của nái CP42 lại cao hơn nái CP40. ðiều này ñược lý giải là do số con ñẻ ra của nái CP40 nhiều hơn nái CP42 do ñó khối lượng sơ
sinh/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42, nhưng khối lượng sơ sinh/con lại thấp hơn nái CP42 (P>0,05).
Số con 21 ngày/ổ: Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số con 21 ngày/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42 (P<0,05).
Số con cai sữa/ổ là một trong các chỉ tiêu quan trọng ñánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái, số con cai sữa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như sự khéo léo nuôi con của lợn mẹ, sức ñề kháng của lợn con ñối với bệnh tật, ñặc biệt kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, và ñiều kiện ngoại cảnh, chất lượng của thức ăn bổ sung cho lợn con ñể khắc phục hiện tượng giảm sữa mẹở 21 ngày tuổi. Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy số con cai sữa/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42. Kết quả nghiên cứu của
ðinh Văn Chỉnh và CS (1999)[2] cho thấy nái lai F1(L × Y) có số con cai sữa là 8,50 - 8,80 con/ổ. Phùng Thị Vân và CS (2000a)[14], (2002)[17] cho biết lợn nái (Y × L) và (L × Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con. So sánh với kết quả trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn, ñiều này cho thấy ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con sơ sinh, lợn con theo mẹở
cơ sở chăn nuôi là hợp lý.
Tỷ lệ sơ sinh sống: Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy tỷ lệ sơ sinh sống của nái CP40 cao hơn nái CP42 (P>0,05).
sữa/số con ñể nuôi. ðây là chỉ tiêu ñánh giá sức sống của ñàn con theo mẹ, kỹ
thuật chăm sóc nuôi dưỡng và tính khéo nuôi con của lợn mẹ. Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy tỷ lệ sống cai sữa của nái CP40 (93,59%) cao hơn nái CP42 (92,71%). Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ñương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2005)[10], tỷ lệ nuôi sống ñến cai sữa ở tổ hợp lai P×(L×Y) ñạt 93,43%, ở tổ hợp lai D×(L×Y) ñạt 94,81%.
Khối lượng 21 ngày/ổ và khối lượng 21 ngày/con: qua theo dõi ta thấy khối lượng 21 ngày/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42, tuy nhiên khối lượng 21 ngày/con của nái CP40 lại thấp hơn nái CP42
Khối lượng cai sữa /ổ: Chỉ tiêu này ñánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ
trong thời gian nuôi con. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi càng lớn. Qua theo dõi cho thấy khối lượng cai sữa trung bình/ổ ở lợn nái CP40 là 64,67 kg; ở lợn nái CP42 là 62,73 kg. Như vậy khối lượng cai sữa/ổ ở lợn nái CP40 cao hơn so với lợn nái CP42, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,05. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và CS (2001)[16] thì khối lượng cai sữa/ổ
của lợn (L × Y) là 48,0 - 50,3kg/ổ. So với kết quả nghiên cứu này thì kết quả của chúng tôi cao hơn.
Khối lượng cai sữa/con: Chỉ tiêu này cho biết tốc ñộ sinh trưởng và phát triển của lợn con trong giai ñoạn theo mẹ, có liên quan chặt chẽñến khối lượng sơ sinh của lợn con. Chỉ tiêu này nó cũng ñánh giá khả năng tiết sữa, chế ñộ
chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái nuôi con và việc tập cho lợn con ăn sớm hay muộn. Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy khối lượng cai sữa/con của nái CP42 (6,18 kg) cao hơn nái CP40 (6,16 kg) (P > 0,05).
Số con ñẻ ra/ổ, số con ñể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng 21 ngày/ổ, khối lượng cai sữa/ổ ở hai tổ hợp lai trong cùng ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng ñược thể hiện rõ hơn trên biểu ñồ 4.1, 4.2.
12.04 10.49 11.03 10.16 11.32 11.85 9 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5
số con ñẻ ra/ổ số con ñể nuôi/ổ số con cai sữa/ổ
S ố c o n CP40 CP42
Biểu ñồ 4.1 Số con ñẻ ra, ñể nuôi và cai sữa/ổ của nái CP40, CP42
61.67 59.82 64.64 62.73 16.29 15.91 0 10 20 30 40 50 60 70
Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)
Khối lượng 21 ngày/ổ (kg)
Khối lượng cai sữa/ổ (kg)
Kg
CP40 CP42
Qua biểu ñồ 4.1 cho thấy trong cùng một ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau, kỹ thuật phối giống, trợ sản như nhau lợn nái CP40 cho kết quả về
năng suất sinh sản cao hơn ở lợn nái CP42.
Qua biểu ñồ 4.2 cho thấy khả năng sinh trưởng của nái CP40 tốt hơn nái CP42. Nhìn biểu ñồ ta thấy khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng 21 ngày/ổ, khối lượng cai sữa/ổ của nái CP40 cao hơn nái CP42.
Số ngày cai sữa: Chỉ tiêu này phụ thuộc vào trình ñộ chăn nuôi của cơ sở, nếu cho lợn con tập ăn sớm thì sẽ rút ngắn ñược thời gian cai sữa, rút ngắn khoảng cách lứa ñẻ làm tăng số lứa ñẻ/năm, làm tăng năng suất sinh sản của lợn nái. Nái CP40 cai sữa ở 22,09 ngày, nái CP42 cai sữa ở 22,04 ngày (P>0,05)
Khoảng cách lứa ñẻ: Chỉ tiêu này ảnh hưởng ñến số lứa ñẻ/nái/năm. Chỉ
tiêu này càng ngắn thì sẽ làm tăng số lứa ñẻ/nái/năm, nhưng nó phụ thuộc nhiều vào thời gian cai sữa và thời gian phối giống có chửa của lợn nái. Qua theo dõi cho thấy khoảng cách lứa ñẻ ở lợn nái CP40 là 151,67 ngày, ở lợn nái CP42 là 154,12 ngày (P < 0,05).
Số lứa ñẻ/nái/năm: qua theo dõi ta thấy số lứa ñẻ/nái/năm của nái CP40 cao hơn nái CP42 (P<0,05).
4.1.2.2 Năng suất sinh sản của lợn nái ông bà phối với các ñực khác nhau
Con ñực có ảnh hưởng rất rõ ñến năng suất sinh sản của lợn nái. ðực giống quá già hay có những biểu hiện bệnh lý sẽảnh hưởng ñến tỉ lệ thụ thai làm giảm số con trong một lứa ñẻ. Có thể làm tăng tỉ lệ thụ thai bằng cách cho phối kép sử dụng hơn một ñực giống. Các giống khác nhau sẽ cho khả năng sinh sản khác nhau. Muốn ñánh giá ñực giống tốt ta ñánh giá qua kết quả sinh sản của nái phối với ñực ñó.