Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 46 - 51)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.điều kiện tự nhiên

a) Vị trắ ựịa lý

Huyện Vĩnh Bảo có tổng diện tắch tự nhiên là 18.053,65ha, nằm ở phắa Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 40km, nằm trên vùng hạ lưu và cửa sông Thái Bình, sông Hoá ựổ ra biển đông, phắa đông Bắc ựồng bằng sông Hồng.

Toạ ựộ ựịa lý của huyện Vĩnh Bảo như sau: Vĩ ựộ từ 20035Ỗ49ỖỖ ựến 20046Ỗ06ỖỖ vĩ ựộ Bắc, Kinh ựộ từ 106024Ỗ11ỖỖ ựến 106040Ỗ00ỖỖ Kinh ựộ đông.

Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Tiên Lãng. Phắa Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương.

Phắa Tây, Tây Nam và đông Nam giáp tỉnh Thái Bình.

Toàn huyện có 30 ựơn vị hành chắnh: Trong ựó có 29 xã và 1 thị trấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37 b) địa hình

Vĩnh Bảo là huyện ựồng bằng, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1%, ựộ cao biến thiên từ 1 - 2m so với mặt nước biển. Nhìn chung, ựịa hình huyện Vĩnh Bảo nghiêng từ Tây - Tây Bắc ựến đông - đông Nam. Dựa theo các ựặc ựiểm về ựịa hình, có thể chia Vĩnh Bảo thành các vùng chủ yếu sau:

- Vùng 1: Có ựịa hình cao, vàn cao, có ựộ cao tuyệt ựối từ 1,5 - 2,2m, với diện tắch là 6.745,39ha, chiếm 37,36% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện, gồm 11 xã phắa Tây - Tây Bắc của huyện: Giang Biên, Vĩnh An, Tân Liên, thị trấn Vĩnh Bảo, Dũng Tiến, Việt Tiến, Thắng Thuỷ, Vĩnh Long, Trung Lập, Nhân Hoà, Tân Hưng. Tắnh chất ựất thuận lợi cho canh tác 2 vụ lúa, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây có giá trị kinh tế cao, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá.

- Vùng 2: Có ựịa hình vàn, vàn thấp, ựộ cao tuyệt ựối từ 1,0 - 1,5m, với diện tắch là 5.601,05ha, chiếm 31,02% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, bao gồm 10 xã giữa huyện là: Hùng Tiến, Hiệp Hoà, An Hoà, Tam đa, Vinh Quang, Thanh Lương, Liên Am, Hưng Nhân, đồng Minh, Tiền Phong. Tắnh chất ựất thuận lợi cho trồng lúa nước. Ngoài ra, cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày cũng khá phù hợp.

- Vùng 3: có ựịa hình vàn thấp trũng, ựộ cao tuyệt ựối dưới 1,0m, với diện tắch 5.707,21ha, chiếm 31,61% tổng diện tắch tự nhiên của huyện, phân bổ ở 9 xã: Vĩnh Phong, Cộng Hiền, Cao Minh, Tam Cường, Cổ Am, Vĩnh Tiến, Trấn Dương, Lý Học, Hoà Bình, là vùng trồng lúa, ựặc biệt phù hợp cho chăn nuôi thuỷ cầm (vịt) và nuôi trồng thuỷ sản.

c) Khắ hậu

Vĩnh Bảo mang ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng của biển, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa ựông lạnh, khô hanh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, cuối ựông ẩm ướt, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 12 và tháng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 1; mùa hè nóng mưa nhiều, nhiệt ựộ cao nhất từ tháng 6 ựến tháng 7, có bão vào khoảng thời gian từ tháng 5 ựến tháng 10. Hàng năm, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23- 240C. Mùa ựông lạnh là ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền bắc, là ựiều kiện thuận lợi mở rộng cây vụ ựông thành một vụ sản xuất nông nghiệp chắnh với các giống cây ưa lạnh có giá trị caọ

Lượng mưa trung bình năm là 1.708mm mùa mưa lượng mưa chiếm 70%, mùa khô 30%, mùa mưa tập trung nhiều vào tháng 7, 8. Mưa có cường ựộ khá lớn, , ựôi khi lượng mưa ngày có thể tới 300mm gây ngập úng ảnh hưởng tới sản xuất và ựời sống của người dân. Vào mùa khô, số ngày mưa ắt, lượng mưa trung bình ngày chỉ ựạt 3 - 4mm. Do vậy, ựối với rau màu, cây vụ ựông cũng rất cần ựược chủ ựộng tưới giữ ẩm.

Lượng bốc hơi hàng năm trung bình là 740mm. Lượng bốc hơi các tháng mùa mưa 423mm. Lượng bốc hơi các tháng mùa khô 317mm, chiếm gần 43% lượng bốc hơi năm và lớn hơn tổng lượng mưa trong mùa gây thiếu nước nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp.

độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm 82%. độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, 12; cao nhất vào tháng 3, 4.

Hướng gió vào mùa ựông là gió đông Bắc, mùa hè gió Nam và đông Nam. Tốc ựộ gió trung bình năm từ 2,8m/s - 7m/s.

Bão và giông tập trung trong các tháng 5 và tháng 9. Tần suất phân bổ 3- 5 năm một lần, có năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của ắt nhất là 1 - 2 cơn bão, gián tiếp là 3 - 4 cơn bãọ Bão thường gây mưa lũ và ngập lụt vụ mùạ Trong trường hợp gặp triều cường (tần suất 70năm/lần) là mối ựe doạ ựối với sản xuất và ựời sống của nhân dân trong huyện.

Qua những số liệu về khắ hậu nêu trên cho thấy, khắ hậu ở Vĩnh Bảo khá thắch hợp cho phát triển một nền nông nghiệp ựa canh (lúa, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày) cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản. d) Thuỷ văn và sông ngòi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39 Huyện Vĩnh Bảo là một hợp phần của châu thổ sông Hồng, thuỷ văn của Vĩnh Bảo chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Hồng rất lớn. Vĩnh Bảo có mạng lưới sông ngòi khá dày ựặc, có 3 con sông lớn chảy qua:

Sông Hoá: nằm ở phắa Tây Nam của huyện, có chiều dài 37km là ranh giới với tỉnh Thái Bình, chiều rộng trung bình là 100m, sâu trung bình là 4m, lưu lượng trung bình là 120m3/s. Sông Hoá bắt nguồn từ sông Luộc (xã Thắng Thuỷ) chảy qua xã An Hoà, Hiệp Hoà, Hưng Nhân, Cao Minh, Tam Cường, Cổ Am và chảy vào sông Thái Bình tại xã Trấn Dương.

Sông Luộc: nằm ở phắa Tây Bắc của huyện, thuộc nhánh của sông Hồng chảy qua các xã Thắng Thuỷ, Trung Lập, Dũng Tiến và nhập vào sông Thái Bình tại xã Giang Biên với chiều dài 18km, chiều rộng trung bình là 100m, sâu trung bình là 4,5m, lưu lượng trung bình là 200m3/s.

Sông Thái Bình: nằm ở phắa đông - đông Bắc của huyện, có chiều dài 30km, rộng trung bình là 300m, sâu trung bình là 3,5m, chảy qua các xã Giang Biên, Tân Liên, Lý Học, Tam đa,Trấn Dương.

Dòng chảy của các sông trên ựều thay ựổi theo 2 mùạ Mùa mưa chịu sự chi phối của lũ sông Hồng. Mùa khô chịu sự tác ựộng của biển, nhất là sông Thái Bình.

Ngoài các sông chắnh kể trên, Vĩnh Bảo còn có sông nhánh và sông ựào giữ vai trò tưới tiêu quan trọng là: Sông Kinh đông chảy từ phắa Tây sang đông của huyện, có chiều dài 8,5km, lấy nước từ sông Hoá (xã Hưng Nhân) chảy vào sông Thái Bình tại xã Tân Liên; Sông Chanh Dương: có chiều dài 30km bắt ựầu từ xã Thắng Thuỷ, lấy nước sông Luộc chảy dọc huyện ựến phần cuối giáp biển là xã Trấn Dương.

Như vậy, Vĩnh Bảo có lợi thế là nằm trong hệ thống sông Hồng, ựược phù sa bồi tụ, có lợi thế về mặt ựịa hình, thuỷ văn, nguồn nước dồi dào ngay cả trong vụ ựông xuân, là ựiều kiện tốt ựể mở rộng diện tắch cây vụ ựông. e) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

- Tài nguyên ựất:

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2009 Vĩnh Bảo có tổng diện tắch tự nhiên là 18.053,65 ha, trong ựó:

- đất nông nghiệp 12 767,73 hạ - đất phi nông nghiệp 5 073,21 hạ - đất chưa sử dụng 212,71 hạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất ựai của Vĩnh Bảo ựược hình thành chủ yếu do việc bồi tụ phù sa của sông Thái Bình và hệ thống sông Hồng với tầng dầy trung bình từ 20 - 25cm, khá thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển một tập ựoàn cây trồng phong phú và ựa dạng

đất phù sa (ựất phù sa có tầng loang lổ, ựất phù sa không ựược bồi) và ựất phèn (ựất phèn hoạt ựộng sâu mặn, ựất phèn tiềm tàng) phân bổ rải rác trên ựịa bàn huyện. Mạch nước ngầm ở Vĩnh Bảo khá nông, có ựộ sâu hơn 60cm ở vùng cao và dưới 30cm ở vùng thấp, gây chua, mặn ảnh hưởng ựất sản xuất nông nghiêp, ựất chua mặn chiếm 56% ựất nông nghiệp. Song do có nguồn nước ngọt và có hệ thống thuỷ lợi ựược xây dựng ựồng bộ, nên mức ựộ chua mặn thấp hơn các huyện khác của thành phố Hải Phòng.

đất có thành phần cơ giới nhẹ chiếm tới 40% và phân bố tập trung ở một số khu vực thượng nguồn sông Hoá, sông Luộc, rất thuận lợi cho canh tác 3,4 vụ trong năm và trong tương lai là cơ sở ựể phát triển các vùng cây tập trung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.

f) Tài nguyên văn hoá - nhân văn

Vĩnh Bảo là một vùng ựất ựịa linh nhân kiệt với những ngôi làng cổ kắnh, một nền văn hoá ựặc sắc truyền thống lâu ựời, nơi sản sinh ra những bậc kỳ tài thiên hạ. đó là thánh thuốc Nam đào Công Chắnh, tổ nghề tạc tượng Nguyễn Công Huệ, nhà văn hoá, nhà hiền triết, tài cao học rộng Nguyễn Bỉnh Khiêm... Người dân Vĩnh Bảo cần cù, sáng tạo, ham học hỏị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 múa rối nước, rối cạn, tứ linh, thả ựèn trời, ựốt pháo bông, ném pháo ựất. Các nguồn tài nguyên nhân văn - lịch sử ấy cũng giúp Vĩnh Bảo phát triển một số nghề truyền thống như tạc tượng, sơn mài đồng Minh, làm con giống Nhân Hoà.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 46 - 51)