Các nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 38 - 44)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giớị Các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất, ựể từ ựó sắp xếp, bố trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng.

Hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp trên thế giới cũng ựã ựưa ra nhiều giống cây trồng mới, những kiểu sử dụng ựất mới, giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất lúạ

Nói chung về việc sử dụng ựất ựai, các nhà khoa học trên thế giới ựều cho rằng: ựối các vùng nhiệt ựới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ựộ canh tác cũ sang chế ựộ canh tác mới tiến bộ hơn, mang kết quả và hiệu quả cao hơn. Tạp chắ ỘFarming JapanỢ của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ựất ựai cho người dân, nhất là ở nông thôn [2].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 các chắnh sách ựáp ứng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất là tiền ựề quan trọng. Hầu hết các nước trên thế giới ựều ựưa ra những chắnh sách phù hợp nhằm ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn. đó là:

1. Thực hiện chắnh sách ruộng ựất hợp lý, ựảm bảo người cày có ruộng. Chắnh sách ruộng ựất hợp lý sẽ khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực, nhất là ựối với những nước có nền nông nghiệp chiếm vị trắ chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. ở đài Loan, ựầu tiên Chắnh phủ thực hiện chắnh sách giảm tô ựể giảm bớt gánh nặng cho nông dân, sau ựó ựưa ra chắnh sách "hạn ựiền" quy ựịnh số lượng ruộng ựất ựược tư hữu ựối với các chủ ựất. Vì vậy, người sản xuất nông nghiệp gắn bó với ruộng ựất, yên tâm ựầu tư khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Khi nông nghiệp phát triển, Chắnh phủ đài Loan ựã ựưa ra chủ trương khuyến khắch nông dân "chung nhau kinh doanh", "ủy thác kinh doanh", "thay mặt kinh doanh"Ầ ựể tập ruộng ựất ựạt tới quy mô cần thiết của nông nghiệp hàng hóa, khai thác hiệu quả ựất ựai [24].

2. Ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra giống cây, con cho năng suất cây trồng, vật nuôi ao và góp phần tăng năng suất lao ựộng nông nghiệp. ở Trung Quốc, nhờ ưu tiên phát triển công nghệ sinh học, nhiều giống lúa lai như Tạp Giao thế hệ 1, thế hệ 2, thế hệ 3... ựược áp dụng dẫn ựến bước nhảy vọt về năng suất lúa, sản lượng lương thực và năng suất lao ựộng nông nghiệp. Nhờ vậy, sản lượng lương thực Trung Quốc vượt mức 425 triệu tấn và mức lương thực bình quân ựầu người 390 kg/ngườị Chắnh sách khoa học kỹ thuật của Trung Quốc tập trung vào những vấn ựề như giống, ựào tạo cán bộ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức tốt các mô hình triển khai công nghệ sản xuất nông nghiệp. Ước tắnh trong thập kỷ 90 của thế kỷ 20 tiến bộ khoa học công nghệ ựóng góp tới 30% tổng giá trị gia tăng của nông nghiệp Trung Quốc [24].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 Bên cạnh Trung Quốc, Thái Lan cũng là nước ựầu tư nhiều cho khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinh học ựể tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt mang lại giá trị xuất khẩu lớn. Tại cuộc triển lãm nông nghiệp thế giới, Nhật Bản ựã làm cho nhiều nước phải kinh ngạc với những giống cây trồng có năng suất cao như cà chua hàng tạ/quả, giống bắ ựỏ có quả khổng lồ. Ngày nay, ở nhiều nước, những lợi thế của ựiều kiện tự nhiên ựã ựược khai thác gần tối ựa, nên muốn có năng suất cao phải tìm cách ựầu tư vào khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học. tiến bộ khoa học công nghệ về sinh học sẽ tạo ra những bộ giống cây trồng vật nuôi có khả năng thắch nghi với thời tiết, khắ hậu khắc nghiệt và có năng suất cao, chất lượng tốt [24].

3. Thực hiện tốt chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Thái Lan rất chú trọng ựến chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo yêu cầu thị trường. Từ chỗ ựộc canh cây lúa, dẫn tới sản xuất nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao như ngũ cốc, cây ăn quảẦ Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Thái Lan ựứng ựầu thế giới như cao su, sắn, gạoẦ Kinh nghiệm của đài Loan cho thấy, công nghiệp hóa bắt ựầu ựi từ nông thôn. Tức là ựã theo hướng lấy phát triển nông nghiệp nuôi công nghiệp và lấy công nghiệp ựể thúc ựẩy phát triển nông nghiệp. đó chắnh là nguyên nhân chắnh tạo ra sự thành công lớn ựối với vùng lãnh thổ ựất chật người ựông [24].

2.3.2. Nhng nghiên cu Vit Nam

Việt Nam thuộc vùng nhiệt ựới ẩm Châu á có nhiều ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên trên người là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 đông Nam á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên người sẽ tiếp tục giảm. Tốc ựộ tăng dân số bình quân là 2,0%. Theo dự kiến nếu tốc ựộ tăng dân số là 1-1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 2015 [39]. Trong khi ựó diện tắch ựất nông nghiệp có chiều hướng giảm nhanh do chuyển mục ựắch sử dụng. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ựối với Việt Nam trong những năm tới [41].

Thực tế những năm qua chúng ta ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề về kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng ựất nông nghiệp, việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng phù hợp với từng loại ựất, thực hiện thâm canh trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất [28]. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương ưng (1993) [21], ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần Anh Phong- Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) [28].

Vùng đBSH có tổng diện tắch tự nhiên là 1.486,20 nghìn ha, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp là 760,30 nghìn ha, chiếm 51,16% diện tắch tự nhiên trong vùng [43]. đây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước, là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp [11]. Trong ựó phải kể ựến các công trình như: Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [1]; Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [38]; Quy hoạch sử dụng ựất vùng đBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [29]; đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1997) [12]. Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng đBSH (1994) [11] ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp đBSH, kết quả cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, tưới tiêu chủ ựộng. đã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế như hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp...

Năm 1999, Hà Học Ngô và các cộng sự ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ựất cho ựạt hiệu quả như lúa - màu, lúa - cá, chuyên rau màu, hoa cây cảnh và cây ăn quả. đồng thời nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt ựể là do chưa xác ựịnh ựược hướng sử dụng lợi thế ựất nông nghiệp, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao [23].

Việc quy hoạch tổng thể vùng đBSH, nghiên cứu ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng [12], Trần An Phong, Nguyễn Văn Phúc [29]. Các tác giả ựã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ựạt kết quả tốt.

Trong giai ựoạn qua, các nhà khoa học bắt ựầu nghiên cứu vấn ựề chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi với mục ựắch nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Vắ dụ như nghiên cứu của đỗ Văn Viện, Phạm Vân đình... [35], [15]. Nhiều các biện pháp quản lý kinh tế sản xuất, tổ chức sử dụng ựất nông nghiệp, thay ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ựược áp dụng vào thực tế mang lại lại những kết quả bước ựầụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 Từ năm 1995 ựến năm 2000, Nguyễn ắch Tân [38] ựã tiến hành nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế ựối với vùng úng trũng xã Phụng Công, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên ựất vùng úng trũng Phụng Công, huyện Châu Giang có thể áp dụng mô hình lúa xuân - cá hè ựông cho lãi từ 9258 - 12527,2 ngàn ựồng/hạ Mô hình lúa xuân - cá hè ựông và CAQ, cho lãi từ 14315,7 - 18949,25 nghìn ựồng/hạ Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu về ựất và sử dụng ựất là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)