0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ K ết luận

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN BỌ TRĨ HẠI HOA; ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI BỌ TRĨ CHỦ YẾU TẠI HÀ NỘI NĂM 2007 (Trang 89 -92 )

Kết luận

1. Thành phần sõu hại hoa cỳc tại Hà Nội khỏ phong phỳ gồm 18 loài thuộc 9 họ, 6 bộ (Thysanoptera, Lepidoptera, Diptera, Homoptera, Hemiptera, Coleoptera). Trong đú, 2 loài bọ trĩ Frankiniella intonsa

Trybom và bọ trĩ hoa Thrips hawaiinensis Morgan được xỏc định là đối tượng gõy hại chớnh trờn cõy hoa cỳc.

2. Thành phần sõu và nhện hại hoa hồng tại Hà Nội gồm 11 loài thuộc 6 bộ sõu hại và 1 bộ Ve Bột. Trong đú sõu khoang Spodoptera litura và 3 loài bọ trĩ Scirtothrips dorsalis, F. intonsa, Thrips hawaiinensis xuất hiện trong cả 5 thỏng điều tra.

3. Thành phần bọ trĩ hại hoa cỳc (3 giống) bao gồm 5 loài phổ biến:

Thrips palmi, Thrips hawaiinensis, Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis. Cũn bọ trĩ hại hoa hồng (5 giống) gồm 3 loài: Thrips hawainensis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis. Trong đú phổ biến nhất là loài F. intonsa, với mức độ xuất hiện nhiều nhất cả trờn hoa cỳc và hoa hồng.

4. Xỏc định được đặc điểm hỡnh thỏi chi tiết của trưởng thành một số loài bọ trĩ chủ yếu hại hoa cỳc và hoa hồng xuất nhập khẩu ở Hà Nội (Thrips palmi, Thrips hawaiinensis, Frankliniella intonsa và Scirtothrips dorsalis)

5. Kết quả nghiờn cứu đặc điểm sinh học của loài bọ trĩ chớnh

Franklinienlla intonsa (Trybom) trờn hoa cỳc và hoa hồng xuất nhập khẩu chỉ rừ:

- Loài F. intonsa (Trybom) khi nuụi trong phũng thớ nghiệm bằng cỏnh hoa cỳc vàng Đài Loan vũng đời trung bỡnh của F. intonsa

(Trybom) là 19,75 ngày (nhiệt độ trung bỡnh 22,460C, độ ẩm trung bỡnh 74,54%) và 16,36 ngày (nhiệt độ trung bỡnh 25,280C, độ ẩm trung bỡnh 79,16%). Khi nuụi bọ trĩF. intonsa bằng cỏnh hoa hồng nhung Phỏp, vũng đời trung bỡnh là 17,11 ngày (nhiệt độ trung bỡnh 25,280C và độẩm trung bỡnh 79,16%).

- Mật độ bọ trĩ F. intonsa (Trybom) cú xu hướng tăng rừ rệt sau khi hoa cỳc nở và cao nhất khi hoa tàn. Trờn cỳc vàng Đài Loan số lượng bọ trĩF. intonsa (Trybom) biến động lớn hơn so với cỳc trắng và cỳc tớm. Mật độ bọ trĩ F.intonsa (Trybom) trờn hồng nhung Phỏp ớt hơn hẳn so với cỏc giống khỏc, hồng phấn cú số

lượng bọ trĩ cao nhất.

6. Cả 4 loại thuốc đều cú khả năng phũng trừ đối với bọ trĩ Frankliniella intonsa. Thuốc nội hấp Actara cú hiệu lực nhất cao nhất đối với cả 2 pha bọ trĩ non và trưởng thành đạt 98,67% (ở thời điểm 7 ngày sau phun) trờn hoa cỳc; đạt 99,33% đối với bọ trĩ non và 99,33 % đối với trưởng thành trờn hoa hồng. Hiệu lực của 4 loại thuốc đối với từng pha bọ trĩ non và pha trưởng thành ở 7 ngày sau phun là khụng khỏc biệt giữa hoa cỳc và hoa hồng.

Đề nghị

- Áp dụng phối hợp một số biện phỏp (canh tỏc: diệt cỏ dại, sinh học: bảo vệ

thiờn địch của bọ trĩ, hoỏ học hợp lý) phũng trừ hiệu quả bọ trĩ trong sản xuất hoa.

- Đẩy mạnh cụng tỏc tập huấn, tuyờn truyền thụng qua kết quả nghiờn cứu về đặc điểm hỡnh thỏi, sinh học của bọ trĩ hại hoa đó thu được, nõng cao nhận thức của người dõn trong việc sử dụng thuốc BVTV đặc biệt là thuốc sinh học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN BỌ TRĨ HẠI HOA; ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI BỌ TRĨ CHỦ YẾU TẠI HÀ NỘI NĂM 2007 (Trang 89 -92 )

×