1.2.2.1. Những nghiờn cứu về thành phần bọ trĩ
Theo Phạm Thị Vượng (1998) [24] cú 4 loài bọ trĩ phỏ hoại trờn cõy lạc, đú là Scirtothrips dorsalis, Frankliniella schultzei, T. palmi và megalurothrips usitatus. Trong 4 loài này T. palmi là loài sõu hại thứ yếu. Trần Văn Lợi (2001) [14] tại vựng Hà Nội, bọ trĩ gõy hại trờn lạc quanh năm, cú ba đỉnh cao mật độ trờn cõy lạc trong vụ xuõn vào thỏng 2, 4, 5 trong đú mật độ đạt cao nhất vào thỏng 9, 10 khi nhiệt độ ụn hoà trờn dưới 250C, cũn trờn khoai tõy tại Bắc Ninh, cú hai loài bọ trĩ gõy hại, trong đú T. palmi là loài gõy hại quan trọng nhất.
Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Thị Thiờn An (1999) [1], cho thấy tại Cà Mau, trờn dưa hấu loài sõu hại chớnh là T. palmi.
Kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Lợi (2001) [14], cho biết: tại vựng Bắc Ninh cú 12 loài cõy là ký chủ của T. palmi, trong đú cú đậu cụ ve, đậu trạch, dưa chuột, cà tớm, khoai tõy.
Nghiờn cứu về thành phần bọ trĩ hại bụng của Hoàng Anh Tuấn (2002) [20], cho thấy ở Việt Nam tại vựng Ninh Thuận cú 3 loài bọ trĩ (Scirtothrips
dorsalis Hood, T. palmi Karny, Ayyarria chaetophora Karny) gõy hại trờn cõy bụng. Trong đú T. palmi là đối tượng gõy hại quan trọng nhất khi cõy bụng ở
giai đoạn cõy con và về sau mật độ của chỳng giảm dần.
Theo Lờ Thị Xuõn Thu, (2004), [19], trờn cõy chố tại Phổ Yờn, Thỏi Nguyờn cú 2 loại bọ trĩ gõy hại, ảnh hưởng mạnh nhất tới năng suất bỳp chố là
Thrips flavus Schrank và Dendrothrips sp.
Cũn trờn đậu rau tại vựng Gia Lõm Hà Nội, Yorn Try (2003), [25] đó xỏc định được 4 loài bọ trĩ gõy hại: Frankliniella sp., Caliothrips sp., Scirtothrips dorsalis Hood và Thrips palmi Karny. Trong đú, Thrips palmi
gõy hại chủ yếu trờn lỏ, ngọn cõy cũn Frankliniella sp. bắt đầu cú mặt khi cõy bước vào giai đoạn ra hoa.
Trờn cõy hoa, mới chỉ cú một số ớt tỏc giả nghiờn cứu về bọ trĩ.
Theo Hà Quang Hựng, 2005, [10], cú 5 loài bọ trĩ thường gõy hại trờn hoa cỳc: Thrips tabaci Linderman, Thrips flavus Schrark, Frankliniella intonsa Trybom, Scirtothrips dorsalis Hood và Frankliniella.sp. Trong đú cú 3 loài thường xuyờn xuất hiện và gõy hại chủ yếu là Thrips tabaci, Thrips flavus, Frankliniella intonsa.
Lờ Thị Lý (2003) [16], cú 4 loài bọ trĩ gõy hại chớnh trờn hoa cỳc ở vựng Hà Nội và phụ cận là Thrips tabaci Linderman, Thrips flauvus Schrark,
Scirtothrips sp. và Frankliella intonsa (Trybom). Trong đú Thrips tabaci là loài phổ biến và quan trọng nhất. Bọ trĩ gõy hại chủ yếu trờn hoa xuất hiện rất sớm từ khi cõy bắt đầu cú hoa và biến động số lượng rất lớn phụ thuộc chủ
yếu vào việc phun thuốc hoỏ học phũng trừ chỳng. Tuy nhiờn nhiệt độ thấp khụng phự hợp cho sự phỏt triển của bọ trĩ.
1.2.2.2. Những nghiờn cứu về đặc tớnh sinh vật học, sinh thỏi học của bọ trĩ
Theo kết quả nghiờn cứu bọ trĩ T. palmi hại khoai tõy của Hà Quang Hựng (2002) [10], cho thấy khi nuụi bọ trĩ T. palmi ở cỏc nhiệt độ là 15,36;
22,72 và 28,600C vũng đời của T. palmi tương ứng là 22,99; 19,74 và 15,46 ngày.
Kết quả nuụi sinh học loài Scirtothrips dorsalisở cỏc nhiệt độ 18,5; 26,4 và 30,5 0C cho thời gian phỏt dục tương ứng là: Trứng 10,96; 6,28 và 4,48 ngày; sõu non tuổi 3,49; 1,89 và 1,63 ngày; sõu non tuổi 2: 5,84; 2,25 và 2,43 ngày; nhộng: 6,81; 5,39 và 5,90 ngày; thời gian phỏt dục của trưởng thành là 20,8; 7.03 và 6,28 ngày. Tại Hà Nội, bọ trĩ xuất hiện trờn lạc quanh năm. Bọ
trĩ cú 3 cao điểm trong vụ lạc xuõn, đỉnh cao nhất vào thỏng 4, 5 và 2 cao điểm trong vụ lạc thu, đỉnh cao nhất vào thỏng 9,10 khi nhiệt độ ụn hũa trờn dưới 250C (Phạm Thị Vượng (1998) [24]).
Ở điều kiện nuụi trong phũng nhiệt độ từ 16,1 - 26,500C thời gian phỏt dục trung bỡnh cỏc pha của Thrips palmi như sau: trứng: 3,79 ngày; sõu non tuổi 1: 3,33 ngày; sõu non tuổi 2: 4,18 ngày; nhộng: 4,44 ngày; trưởng thành: 10,7 ngày (Hoàng Anh Tuấn, 2002 [20]).
Theo Doón Huy Chiến và cộng sự (2006) [7], mật độ sõu bệnh thường cú xu hướng tăng cao, gõy hại nặng trong vụ xuõn hố khi nhiệt độ, độ ẩm khụng khớ thớch hợp. Trờn hoa hồng cú sõu bệnh gõy hại chớnh là nhện đỏ và bệnh phấn trắng. Hoa cỳc cú sõu bệnh hại chớnh là bọ trĩ và bệnh đốm đen. Trong đú, bọ trĩ Thrips tabaci xuất hiện ở tất cả cỏc thỏng trong năm nhưng phỏt sinh và gõy hại nặng từ thỏng 4 đến thỏng 9. Tỷ lệ hại đạt cao điểm trong năm 2005 là 36-40%, năm 2006 là 34-42%. Cỏc thỏng 1, 2, 3 và thỏng 10, 11, 12 bọ trĩ gõy hại nhẹ, tỷ lệ hại từ 2-6%. Như vậy, bọ trĩ là sõu hại quan trọng trờn hoa. Tuy nhiờn ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu nào cú hệ thống và đầy đủ về bọ trĩ hại hoa mà chỉ cú một số nghiờn cứu về bọ trĩ trờn cõy trồng khỏc
1.2.2.3 Nghiờn cứu về biện phỏp phũng trừ bọ trĩ.
Trong thực tế, sử dụng thuốc húa học vẫn là biện phỏp chủ yếu được nghiờn cứu và sử dụng trong phũng trừ bọ trĩ trờn nhiều loại cõy trồng. Theo
Trần Văn Lợi (2001) [14], thử nghiệm một số loại thuốc: Tập kỳ 1,8 EC, Arrivo 10 EC và Vibsa 50ND với bọ trĩThrips palmi trờn lỏ khoai tõy đều cho kết quả tốt trong đú Tập kỳ cú hiệu lực cao nhất, đạt 87,18 % sau 24h phun. Theo Trần Thị Tuyết (2005) [18], khi thử nghiệm một số thuốc: Tập kỳ 1,8 EC, Arrivo 10 EC, Actara 25WG và Spinosad với Thrips palmi trờn lỏ bớ xanh, đó cho rằng Actara cú hiệu lực phũng trừ nổi trội so với cỏc loại thuốc kia. Thuốc Spinosad cũng cú hiệu lực phũng trừ bọ trĩ tương đương Actara (99%) mặc dự thuốc khụng cú tỏc dụng nhanh nhưng hiệu lực kộo dài.
Một số tỏc giả cũng đưa ra cỏc đề xuất để phũng từ bọ trĩ trờn hoa. Theo Trần Văn Móo và Nguyễn Thế Nhó (2004) [17], cú thể phũng chống bọ trĩ hại hoa cỳc bằng Rogor 0,3%, Malathion 0,2% và nước chiết lỏ thầu dầu pha loóng 5 lần; phũng chống bọ trĩ ngực vàng trờn hoa hồng Thrips hawaiiensis Morgan bằng nước xà phũng, thuốc sữa Derris, Rogor 0,2%, DDVP 0,1%, Sumithion 0,5%. Theo Nguyễn Xuõn Linh (1999) [9] cú thể
diệt bọ trĩ trờn hoa hồng, cỳc, lay ơn và phong lan bằng Politrin 440EC, Wofatox 400EC, Supracide 40ND. Theo Hà Quang Hựng (2005) [8], cỏc thuốc Tập Kỳ 1,8EC, Sumicidin 20 EC, Decis, Diazinon, Nicotin đều cú thể
phũng trừ bọ trĩ đạt kết quả tốt.
Theo Đặng Văn Đụng và Đinh Thế Lộc (2003) [8], cho rằng thuốc cú hiệu lực cao để diệt trừ bọ trĩ trờn cõy hoa cỳc là Carbamec, Promecarb hoặc Cabosulfan 0,05-0,1%.
CHƯƠNG 2