Những nghiờn cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại hoa; đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài bọ trĩ chủ yếu tại hà nội năm 2007 (Trang 29 - 37)

1.2.1.1. Những nghiờn cứu về thành phần bọ trĩ

Mound (1997) [55], hầu hết cỏc loài bọ trĩ gõy hại trong bộ cỏnh tơ tập trung trong họ Thripidae với khoảng 1.700 loài, phõn bố khắp thế giới. Cỏc loài bọ trĩ là dịch hại trờn cõy trồng thuộc 2 giống Thrips Liothrips là những giống lớn nhất trong bộ cỏnh tơ. Trong đú số loài của mỗi giống là:

Thrips khoảng 275 loài, Liothrips khoảng 255 loài, Haplothrips khoảng 230 loài và Franklinella khoảng 175 loài.

Theo Chen (1987) [36][37], đó tỡm thấy 156 loài bọ trĩở Đài Loan trong đú cú 70 loài gõy hại trờn cõy trồng, riờng trờn cõy rau cú 27 loài bọ trĩ. Cỏc loài cú ý nghĩa quan trọng là Thrips palmi, Franklinella intonsa, Thrips tabaci, Megalurothrips usitatus. Những loài khụng gõy hại nghiờm trọng nhưng xuất hiện thường xuyờn trờn đồng ruộng là Thrips Hawaiiensis, Scirtothrips dosalis, Thrips colouratus, Thrips flavus, Halothrips chinensis. Sự xuất hiện, mức độ gõy hại và khoỏ phõn loại của 9 loài này đó được xỏc định. Theo Bryan (1975) [33], cú khoảng 600 loài bọ trĩ đó được tỡm thấy ở

Bắc Mỹ, Ở Rumani cú khoảng 203 loài, ở Mongolia cú 84 loài, tại Úc đó phỏt hiện được 422 thuộc bộ cỏnh tơ.

Tại Ấn Độ [10], nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ rừ cú tới 82 loài bọ trĩ

chủ yếu gõy hại trờn 76 loại cõy trồng khỏc nhau. Veer (1985) đó phỏt hiện bọ

trĩThrips flavus cú mặt và gõy hại trờn 70 loại cõy trồng thuộc 26 họ thực vật khỏc nhau. Ananthakrishan (1969, 1984) nờu rừ bọ trĩ Scitothrips dorsalis gõy hại nghiem trọng trờn lạc làm thất thu năng suất trung bỡnh 29,3%, giỏn tiếp bọ trĩ cũn trở thành vectơ truyền bệnh vius cho lạc và một số cõy trồng khỏc. Kandas Vami (1986) cho biết cú 6 loài bọ trĩ thường xuất hiện gõy hại chố ở Ấn Độ, trong đú loài Scirtothrips bispinosus Bagnall phõn bố rộng, mật độ

cao thường gõy thành dịch ở cỏc vựng trồng chố Nam Ấn Độ, loài Heliothrips haemorrhoidalis Bouche cú tớnh ăn đa thực , phõn bố rộng hại nhiều cõy trồng đặc biệt chố và cà phờ.

Theo Hua và cộng sự (1997) [46], khi nghiờn cứu về cỏc loài bọ trĩ chủ

yếu hại cõy hoa ở phớa nam Đài Loan, cỏc tỏc giả đó xỏc định trờn hoa hồng cú 7 loài bọ trĩ đú là: Haplothrips chinensis Priesner, Rhipiphorothrips cruentatus Hood, Franklniella intonsa Trybom, Microcephalothrips abdominalis Crawford, Scirtothrips dorsalis Hood, Thrips hawaiinensis

Morgan và Thrips tabaci Linderman. Trờn hoa cỳc cú 5 loài bọ trĩ, bao gồm:

F. intonsa, M. abdominalis, T. hawaiiensisT. tabaciT. Palmi.

1.2.1.2. Tỡnh hỡnh gõy hại của bọ trĩ [10]

Thrips palmi Karny cú nguồn gốc từ Ấn Độ được Karny mụ tả năm 1952. Thrips palmi phõn bố khắp vựng Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Những cõy trồng thường bị chỳng gõy hại nghiờm trọng là: cà tớm, hạt tiờu, khoai tõy, thuốc lỏ, dưa chuột, dưa hấu, bớ ngụ, đậu trắng, đậu răng ngựa, đậu đũa, đậu xanh, đậu tuơng, hoa cỳc, bụng, hoa anh thảo, thược dược, bầu hoa lan, vừng, khoai lang… Bờn cạnh đú, Thrips palmi cũn tấn cụng nhiều loài cỏ dại. (Martin và Mau, 1992) [52]. Bọ trĩ Thrips palmi cú mặt trờn hơn 50 loài cõy thuộc hơn 50 họ thực vật (Wang và Chu, 1986) [61].

Tại Ấn Độ, Ananthakrishnan, (1984) [27] cũn chỉ rừ Scirtothrips dorsalis gõy hại nghiờm trọng trờn lạc làm thất thu năng suất trung bỡnh 29,3%, ngoài ra cũn gõy hại trờn bụng, cà phờ, chố.

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, qua điều tra sơ bộ thiệt hại do Franklniella intonsa

gõy ra trờn cõy bụng ở bang Cukurova, Atakan và cộng sự (2001) [30] đó đưa ra nhận xột: số lượng lớn bọ trĩ ở trờn hoa (350 con/hoa) cũng khụng ảnh hưởng tới sự thụ phấn của hoa. Tuy nhiờn bọ trĩ trưởng thành tấn cụng vào

hoa cú thể gõy rụng quả non, rừ nhất là sau 10 ngày, tỷ lện rụng quả non khoảng 70% với mật độ con/ hoa và lờn tới 80-90% với 101-150 con/ hoa.

Tỡnh hỡnh gõy hại của bọ trĩ ở Philippines [31]: Nhiều nghiờn cứu cho rằng những loài bọ trĩ phổ biến nhất trờn rau là Thrips palmi Karny. Thrips palmi Karny được xỏc định là gõy hại nghiờm trọng trờn dưa hấu, dưa chuột, cà chua, cà và khoai tõy. Người ta cũn phỏt hiện bọ trĩ hại đỏng kể trờn tỏi nhưng chưa xỏc định được tờn loài. Ở một số vựng trồng rau mật độ quần thể

bọ trĩ Megalurothrips usitaus Bagnall lờn khỏ cao và gõy hại trờn cà chua, khoai tõy.

Tỡnh hỡnh gõy hại của bọ trĩở Indonesia [10]: Loài hại chớnh trờn rau ở

Indonesia là Thrips tabaci Lindeman, Thrips palmi Karny và Thrips parvispinus Karny. Bọ trĩ cũng như nhiều loại sõu bệnh hại nguy hiểm khỏc được coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất rau ở Indonesia. Theo thống kờ ở miền đồng bằng của miền trung Java, bọ trĩ (Thrips tabaci

Lindeman) đó gõy hại đỏng kể trờn cõy hành non đặc biệt là vào mựa khụ. Theo Kranz và cộng tỏc viờn (1978), chỉ rừ bọ trĩ hại trờn bắp cải và khoai tõy làm cho lỏ bị chuyển dần thầnh màu đồng và chết hàng loạt. Người ta cũn phỏt hiện bọ trĩThrips parvispinus Karny là sõu hại nguy hiểm trờn ớt. Thrips parvispinus Karny gõy hại đặc biệt nghiờm trọng trờn hồ tiờu vào mựa khụ, làm giảm năng suất tới 20%.

Tỡnh hỡnh gõy hại của bọ trĩ ở Malaysia: Những nghiờn cứu ở Malaysia chỉ rừ, bọ trĩ là một trong những loài gõy hại nguy hiểm trờn rau, cỏc cõy trồng khỏc. Những loài bọ trĩ phổ biến phụn bố rộng bao gồm Thrips palmi

Karny hại trờn dưa chuột, ớt, cà chua. Loài Megalurothrips usitatus Bagnall hại trờn đậu rau, Thrips parvispinus là loại sõu hại mới phỏt hiện trờn đu đủ

(Vijaiasegaran, 1986). Bọ trĩ chõm hỳt dịch của lỏ non khi bị hại nặng cõy sẽ

Loài Anaphothrips corbetti hại trờn hoa phong lan, cả trưởng thành và sõu non bọ trĩ đều chõm hỳt hoa phong lan. Theo Ali và cộng tỏc viờn (1990), xỏc định bọ trĩStenchaetothrips biformis thường tấn cụng gõy hại lỳa ở giai đoạn mạ, đặc biệt ở những ruộng gieo thẳng. Loài bọ trĩ Frankliniella occidentalis hại trờn hoa hồng, hoa cẩm chướng, hoa cỳc. Người ta cũn phỏt hiện thấy bọ

trĩ là vec tơ quan trọng truyền bệnh virus (TSWV) trờn cõy ớt ở Malaysia [10].

Tỡnh hỡnh gõy hại của bọ trĩ ở Thỏi Lan: ở Thỏi Lan những loại rau thuộc họ hoa thập tự thường ớt bị bọ trĩ gõy hại hơn những loại rau lấy quả

như cà chua, mướp, cà tớm, ớt. Những loại bọ trĩ chớnh hại rau ở Thỏi Lan gồm, Scirtotprips dorsalis, Thrips parvispinus, Thrips tabaci, Haplothrips floricola Thrips flavus.

Bọ trĩThrips palmi Karny ở Đụng Nam Á: Bọ trĩThrips palmi phỏt hiện như một loài mới bởi Karny vào 1925 sau khi ụng thu mẫu loài bọ trĩ này gõy hại trờn cõy thuốc ở Sumatra-Indonesia, sau đú Dammerman 1929 cũng đó chỉ

ra rằng Thrips palmi là loài bọ trĩ phổ biến nhất trờn đảo Java và Sumatra ở

Indonesia. Tỷ lệ nhiễm hại trờn cỏc cõy trồng khỏc và vụ dịch của loài bọ trĩ

này chưa được thụng bỏo ở cỏc nước Đụng Nam chõu Á, cho đến tận khi cụng bố về vụ dịch của Thrips palmi trờn dưa hấu xuất hiện ở Philippines vào năm 1977, vài năm sau đú Nidena (1980) đó thụng bỏo vụ dịch của loài bọ trĩ

Thrips palmi gõy hại trờn 80% cõy dưa hấu ở miền trung đảo Luzon và laguna Philippines. Sichmutterer 1978 đó thụng bỏo vụ dịch của bọ trĩ Thrips palmi

xuất hiện trờn cõy bụng ở một số vựng trồng bụng của Philippines vào năm 1978. Tới năm 1983 Thrips palmi vẫn là sõu hại nguy hiểm trờn bụng ở nước này. Theo Wanjboonkong năm 1981 nờu rừ Thrips palmi đó trở thành sõu hại trờn cõy bụng và gõy thành dịch trờn một số diện tớch trồng bụng ở Thỏi Lan vào năm 1978 và 1979 [10].

Bờn cạnh sự gõy hại trực tiếp trờn cõy trồng, bọ trĩ cũn tạo ra cỏc vết thương làm tăng khả năng nhiễm bệnh của cõy, đặc biệt chỳng là mụi giới truyền bệnh virut từ cõy này sang cõy khỏc. Theo Inoue và cộng sự (2001) [47], virut TSWV được truyền bởi 6 loài bọ trĩ: F. occidentalis, F. intonsa, T. tabaci, T. setosus, T. palmi và T. hawaiinensis, do chỳng cú khả năng tớch luỹ

protein N của TSWV trong cơ thể. Trong đú, hiệu quả lõy nhiễm của giống

Franklniella là 30% cũn giống Thrips là 0 - 8,6%. TSWV được biết đến là bệnh gõy hại nghiờm trọng cho khoảng 20 cõy trồng trờn thế giới: thuốc lỏ, cà chua, rau diếp, lạc, đậu tương, …

1.2.1.3. Những nghiờn cứu về đặc tớnh sinh vật học, sinh thỏi học của bọ trĩ

Nghiờn cứu về Thrips palmi của Wang và cộng sự (1989) [60], một con cỏi trung bỡnh đẻ 79 quả trứng/ngày và trong suốt một đời nú cú thể đẻ từ 3- 114 quả khi khụng cú giao phối và đẻ từ 3-204 quả khi cú giao phối.

Theo Bournier (1987) [32], bọ trĩ đẻ trứng từng quả một dưới lớp biểu bỡ cõy hoặc dưới bề mặt cõy và được trộng với chất dịch nhầy bao phủ thành lớp màng đệm bảo vệ.

Vũng đời của bọ trĩThrips palmi là 11 ngày ở nhiệt độ 300C và 26 ngày

ở nhiệt độ 170C. Sự húa nhộng xảy ra trong đất hoặc trong tàn dư thực vật. Trứng cú màu trắng vàng và nở sau 3 ngày. Sõu non tuổi 1 đẫy sức khoảng 3 ngày sau khi trứng nở, chui xuống đất và nằm yờn ở đú 1 - 2 ngày trước khi húa nhộng. Giai đoạn nhộng kộo dài khoảng 3 ngày. Thrips palmi là loài lưỡng tớnh, cỏ thể cỏi cú thể sinh sản cú hoặc khụng giao phối, (Martin và Mau, 1992). [52]. Theo Lipa (1999) [51], vũng đời của Thrips palmi kộo dài 17 - 27 ngày ở nhiệt độ 19 - 220C.. Theo Wang và ctv (1989) [60] cho biết một số chỉ

tiờu sinh học của loài Thrips palmi như sau: thời gian trước đẻ trứng là 1 - 3 ngày. Bọ trĩ cú xu hướng đẻ nhiều trong thời gian 9 - 16 giờ trong ngày.

Kết quả nuụi sinh học Thrips tabaci trờn cõy hành của Rueda và Shelton (1995) [58] cho biết, vũng đời của Thrips tabaci cú thể hoàn thành trong vũng từ 14 - 30 ngày, khi nhiệt độ ở hơn 30 0C vũng đời cú thể ngắn lại cũn 10 hoặc 11 ngày. Bọ trĩ trưởng thành cú thể sống tới 20 ngày. Mỗi con cỏi cú thể đẻ tới 80 trứng.

Nghiờn cứu về ảnh hưởng của điều kiện khớ hậu, thời tiết tới sự phỏt sinh và phỏt triển của bọ trĩ, Mound (1997) [55] cho biết, loài Thrips tabaci

thường ớt thấy trong điều kiện nhiệt đới ẩm, nhưng khỏ phổ biến trong những vựng khụ ấm, ngược lại Thrips palmi rất phổ biến ở những vựng ấm, ẩm. Theo Mau và Matin (1993) [53], và Chang (1987) [37], quần thể bọ trĩ đạt cao nhất trong cỏc thỏng mựa xuõn và mựa hố, giảm vào mựa mưa và mựa đụng. Biến động số lượng của chỳng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khớ hậu đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa, điều kiện ẩm ướt kộo dài khụng thuận lợi cho sự phỏt triển của chỳng.

Chiu (1987) [39], cỏc loài bọ trĩ rất mẫn cảm với sự thay đổi của mụi trường và chỉ cú thể phỏt sinh, phỏt triển dưới những điều kiện khớ hậu đặc thự. Sự phổ biến của chỳng cú liờn quan đến hỡnh dạng cõy, đặc biệt là những loài bọ trĩ gõy hại trờn hoa, cỏc yếu tố như ẩm độ, nhiệt độ, tốc độ giú, thổ

nhưỡng cũng cú liờn quan đến mức độ phổ biến của từng loài bọ trĩ.

Mật độ bọ trĩ trờn cỏc cõy trồng hàng năm phụ thuộc vào nguồn bọ trĩ

trờn cỏc cõy ký chủ phụ. Việc vệ sinh đồng ruộng và phũng trừ cỏ xung quanh ruộng cõy trồng khụng được chỳ ý thường dẫn tới những thiệt hại nghiờm trọng. Trỏi lại, mật độ bọ trĩ trờn cỏc cõy trồng ngắn ngày phụ thuộc nhiều vào số lượng con cỏi trưởng thành qua đụng trong từng vụ (Gilbert, 1990) [43].

1.2.1.4. Nghiờn cứu biện phỏp phũng trừ bọ trĩ

Kawai, Kitamura (1999) [48], đó nghiờn cứu ảnh hưởng của quần thể bọ

đó cú kết luận rằng phương phỏp được dựng trong phũng trừ bọ trĩ cú hiệu quả là: thuốc trừ sõu, phương phỏp vật lý ngăn cản sự lõy lan, dựng số lượng bẫy dớnh để thu hỳt.

Biện phỏp phũng trừ bọ trĩ bằng thuốc trừ sõu thường tỏ ra khú khăn vỡ chỳng cú cơ thể nhỏ và ẩn nỏu ở những nơi kớn đỏo. Theo Cermell và cộng sự

(1993) [38], trờn cõy đậu cụve 11 loại thuốc đó được kiểm tra, kết quả cho thấy Flufiloxuron 11, Imidaclopid 11, Chlofluazuron và oxamy là những loại thuốc cú triển vọng, đỳng yờu cầu và hiệu quả nhất. Nhưng khi quan sỏt thỡ khụng cú loại thuốc nào cú hiệu quả trờn 81.5%. Bọ trĩ ăn trờn bề mặt mụ lỏ, vỡ thế cỏc thuốc tiếp xỳc, vị độc tỏ ra cú hiệu quả hơn cỏc loại thuốc nội hấp (Kuepper, 2001) [49]. Theo tỏc giả Bounier và cộng sự (1987) [32], thành phần chất hoạt động hiệu quả nhất trong phũng chống Thrips palmi là Profenofos, Avermectin, Abamectin và Carbofuran. Theo Hazara và ctv, (1999) [44] nước nghiền lỏ thuốc lỏ và thuốc cú hoạt chất Methamidophose đều cú hiệu lực cao với bọ trĩThrips tabaci trờn cõy hành ở Dhalar.

Fournier và cộng sự (1995) [41], việc bố trớ thời vụ hợp lý giỳp ngăn cản sự di chuyển của bọ trĩ từ cõy ký chủ phụ sang cõy trồng chớnh và cú thể trỏnh được thời điểm phỏt triển mạnh của bọ trĩ, mật độ bọ trĩ thường cao nhất vào mựa khụ. Cõy thiếu nước thường bị bọ trĩ nặng hơn, do đú tưới nước hợp lý cũng là một biện phỏp phũng trừ bọ trĩ. Việc tiờu huỷ cỏ dại ở trờn đồng ruộng và xung quanh bờ cú thể làm giảm mật độ bọ trĩ vỡ đõy là những chỗ

qua đụng và tỏi xõm nhiễm của bọ trĩ (Kuepper, 2001) [49].

Việc sử dụng phõn bún cũng ảnh hưởng tới sự xõm nhiễm và gõy hại của bọ trĩ (Kuepper, 2001) [49]. Bún phõn hợp lý làm tăng khả năng chống chịu của cõy (Rueda và Shellton, 1995) [58]. Cõy trồng bún thừa đạm dễ bị bọ

trĩ gõy hại. Do vậy, sự cõn bằng dinh dưỡng là một trong những yếu tố giỳp hạn chế sự tấn cụng của bọ trĩ (Cantisango và Amigo, 1999) [35].

Theo Weber và CTV (1998) [63], xen canh cú tỏc dụng làm giảm tỏc hại của bệnh và cỏc cụn trựng gõy hại trờn nhiều loại rau. Việc trồng xen với cõy ngũ cốc (khụng phải là ký chủ của bọ trĩ) cú thể giảm sự gõy hại của bọ

trĩ trờn cõy trồng chớnh.

Mặc dự cú nhiều yếu tố vật lý ảnh hưởng tới tập tớnh của cụn trựng, nhưng ỏnh sỏng và màu sắc thường được sử dụng trong phũng trừ bọ trĩ. Cỏc loại màng plastic cú khả năng hấp thụ tia cực tớm được sử dụng để làm cỏc đường bờ ruộng cú khả năng bảo vệ cõy trồng chống lại bọ trĩ Frankiniella occidentalis (Angtignus, Yeheskek và ctv, 1996) [28]. Sử dụng tấm nhựa cú khả năng hấp thu bước súng ỏnh sỏng < 400nm làm vật liệu che phủ nhà kớnh, đó làm giảm 30% mật độ Thrips palmi so với nhà được che bằng tấm nhựa thường và giảm 20% tỷ lệ ớt ngọt bị hại so với thụng thường. Cỏc loại bẫy dớnh màu trắng, bẫy chậu nước màu trắng, cỏc băng dớnh màu xanh dương cũng được sử dụng để thu bắt bọ trĩ (Chu, 1987) [40].

Một số chất trong cõy làm tăng khả năng chống chịu của cõy với sõu bệnh. Ananthakrishman (1984) [27], hoạt động của cỏc amino axit và cỏc hợp chất khỏc cảu đường saccaro là nguyờn nhõn gõy kớch thớch tớnh ăn của bọ trĩ. Dastur (1959), cho rằng cỏc giống cõy cú lụng trờn lỏ đó tạo ra những chốẩn nấp cho bọ trĩ trỏnh khỏi sự tấn cụng của cỏc loài ký sinh và ăn thịt hoặc tạo ra những điều kiện (nhiệt độ, độẩm) tốt cho sự phỏt triển của bọ trĩ.

Trong những năm gần đõy, biện phỏp sinh học trong phũng trừ bọ trĩ

đang được quan tõm nghiờn cứu ở nhiều nước. Cỏc loài bọ xớt ăn thịt thuộc giống Orius và chuồn chuồn cỏChrysoperla spp. đó được nhõn nuụi và đưa ra sản xuất (Hoddle, 2000) [45].

Yano (1998) [64], ở Nhật Bản Orius sauteri được chứng minh cú hiệu quả như một tỏc nhõn sinh học trong phũng trừ bọ trĩ đó được đăng ký sử

như là một tỏc nhõn hạn chế số lượng thrips palmi. Quan sỏt khi phun

Beauveria bassiana vào đất cú nhộng thỡ sự xuất hiện trưởng thành được giảm

Một phần của tài liệu Thành phần bọ trĩ hại hoa; đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài bọ trĩ chủ yếu tại hà nội năm 2007 (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)