Quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp bắc −u 51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 74)

Qua kết quả nghiên cứu trên kết hợp với thực tế sản xuất b−ớc đầu xây dựng quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hơp bắc −u 51.

Chọn ruộng sản xuất hạt giống F1 rất quan trọng, phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Chọn ruộng có độ phì khá, t−ới tiêu chủ động, không ngập úng.

-Cách ly không gian: Ruộng sản xuất giống F1 có khoảng cách ly ít nhất là 100m.

-Cách ly thời gian: khoảng thời gian cách ly là 20 ngày tức là các giống khác phải trỗ tr−ớc hoặc sau 20 ngày.

ở thời điệm Hà Nội phải bố trí bố và mẹ cho trỗ vào thời điểm cuối tháng 4 đầu tháng 5 là rất hợp lý. Vì vậy đợt gieo mạ dòng R51 vào đầu tháng 1, gieo mạ dòng BoA vào đầu tháng 2.

Th−ờng sản xuất giống hạt F1 gieo mạ hai đợt, đợt 1 (R1) gieo 50% l−ợng giống, đợt 2 (R2) gieo 50% l−ợng giống còn lại, ngày gieo mạ đợt 1 cách đợt 2 khoảng một tuần.

Dòng BoA ngày gieo mạ căn cứ vài số lá của dòng R51 gieo đợt 1, khi dòng R51 gieo đợt 1 có 3,8 - 4,2 lá thì gieo dòng BoA.

4.5.3.1 Ngâm ủ

Các b−ớc nh− sau:

Dùng n−ớc sạch rửa kỹ hạt giống. Pha thuốc C−ờng Lục Tinh ngâm 12 giờ, sau đó rửa sạch lại, đảm bảo thời gian ngâm hạt giống đối với dòng R51 cần khoảng 48 giờ, dòng BoA cần 36 giờ.

Trong khi ngâm hạt giống cứ 8 giờ thay n−ớc ấm 1 lần để tránh bị chua. Sau khi ngâm vớt hạt giống ra thúng để ráo n−ớc và phủ vải ẩm lên mặt và để nơi kín gió. Trọng l−ợng hạt giống mang ủ ở mỗi thúng không quá 5 kg, cứ 6 giờ rửa n−ớc ấm 1 lần. Trong quá trình ủ hạt giống tránh nhiệt độ quá cao dễ làm mất sức nảy mầm.

Khi mầm dài bằng khoảng 1/3 hạt thóc, rễ dài bằng hạt thóc thì gieo.

4.5.3.2. Chuẩn bị dợc mạ

Ruộng mạ có độ phì khá, bằng phẳng, chủ động t−ới tiêu và là nơi khuất gió.

Cầy bừa nhiều lần cho nhuyễn phẳng, làm sạch cỏ dại và gốc rạ, lên luống rộng 1,2m, rãnh rộng 30 - 40cm, luống cao 10 - 15cm.

4.5.3.3. Phân bón mạ dợc. L−ợng phân bón/ sào(360m2) Phân chuồng: 300-350kg Urê: 5-5,5kg Kali: 8,5-8,7kg Lân: 25-27kg * Cách bón:

- Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 2 kg kali/sào.

- Bón thúc chỉ tiến hành khi nhiệt độ bình quân trong ngày trên 150C. Thúc lần 1 khi mạ có 2,1 - 3 lá cần 2,5 - 2,7kg/sào +2,5 - 2,7kg/sào.

Thúc lần 2 khi mạ có 3,0 - 3,5 lá cần 2,5 - 2,7 kg urê / sào + 4 kg kali/sào.

4.5.3.4. Chống rét cho mạ

D−ợc mạ lúa lai phải đ−ợc che phủ nilon toàn bộ để chống rét. Tạo vòm khung phủ nilon bằng tre dài 180cm, bản rộng 2cm, cách 1 - 1,5 m cắm 1 que thành hình vòng cung vào 2 bờ bên đối diện nhau, khi nhiệt độ tăng dần mở nilon cần 2 đầu thông gió 1 - 2 ngày sau đó mới mở hoàn toàn.

Tr−ớc khi cấy từ 8 - 10 ngày cần mở nilon để rèn luyện mạ thích ứng với điều kiện tự nhiên.

4.5.3.5. Tới nớc

Khi gieo mạ phải giữ n−ớc ẩm không để n−ớc thành vũng trên mặt luống. Khi mạ có 1,5 lá giữ 1 lớp n−ớc mỏng, tuyệt đối không để ruộng mạ khô và nứt nẻ.

4.5.3.6. Phòng trừ sâu bệnh

Kiểm tra th−ờng xuyên, phòng trừ sâu bệnh kịp thời khi phát hiện dấu hiệu của sâu bệnh nh− bệnh dòi đục nõn, rệp, bệnh đạo ôn.

4.5.4.1. Tuổi mạ khi cấy

Các đợt gieo cấy R1 và R2 cấy cùng một ngày khi tuổi mạ R1 đã đạt 6,2 - 6,8 lá. Dòng BoA cấy khi tuổi mạ đạt 5,5 - 5,8 lá.

4.5.4.2. Tỷ lệ và khoảng cách hàng bố mẹ

Tỷ lệ hàng bố mẹ là 2/14.

Mạ gieo đợt 1 đ−ợc cấy riêng 1 hàng giáp với hàng mẹ, gieo đợt 2 giáp cấy với đ−ờng canh tác (25cm).

Khoảng cách cấy giữa dòng R2 và hàng của dòng BoA là 16cm. Khoảng cách cấy giữa dòng R1 và hàng R2 là 20cm.

Khoảng cách hàng dòng BoA với nhau là 16cm. Khoảng cách cây của cả hai dòng đều 12 cm.

---- 180cm ---- 50cm ----

4.5.4.3. Số dảnh cấy và kĩ thuật cấy

* Số dảnh cơ bản khi cấy nh− sau Đối với dòng R cấy 2 dảnh/khóm. Đối với dòng BoA cấy 1 dảnh/khóm.

* Khi nhổ mạ không đ−ợc đập hoặc rũ đất ở rễ tránh bị tổn th−ơng. Khi nhổ đến đâu cấy đến đó không đực nhổ mạ để qua đêm, cấy nông tay.

4.5.4.4. Phân bón cho (1 ha) ruộng cấy

L−ợng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng 10 - 12 tấn

Urê 335 - 375kg/ha Super lân 380 - 400kg/ha KCl 180kg/ha

* Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + 320 - 350 kg lân/ha. * Bón thúc.

Bón thúc lần 1 cho bố, khi lúa hồi xanh: 30kg urê/ha + 30kg KCl/ha Bón thúc lần 1 cho mẹ, khi lúa hồi xanh: 250 - 260kg urê/ha

Bón thúc lần 2: Sau bón thúc lần 1 cho mẹ là 4- 5 ngày, bón cho cả bố và mẹ 135kg urê + 120kg KCl (1ha).

4.5.4.5. Tới nớc

Sau khi cấy giữ mực n−ớc 2cm khi dòng BoA đạt số dảnh 400 - 500 dảnh/m2 rút cạn n−ớc phơi ruộng đều lẻ chân chim, khi đòng phân hóa ở b−ớc II - III t−ới n−ớc và giữ n−ớc ở mức 3 - 5cm liên tục đến khi lúa chắc, tr−ớc thu hoạch 7 ngày rút n−ớc cạn.

Khi thấy có lá xuất hiện lá thắt eo, th−ờng là lúc báo hiệu đòng bố và đòng mẹ b−ớc vào thời kỳ phân hóa đòng. Trong thời gian này phải theo dõi chặt chẽ các b−ớc phân hóa đòng của dòng bố và dòng mẹ để có biện pháp điều chỉnh sự trỗ bông trùng khớp. Cách 3 ngày bóc đòng 1 lần để kiểm tra, trong 3 b−ớc đầu nếu dòng bố phát triển sớm hơn dòng mẹ là khả năng trỗ trùng khớp. Khi phát hiện khả năng dòng R và dòng A trỗ không trùng khớp cần phải điều chỉnh theo ph−ơng pháp sau:

- Dùng n−ớc để điều chỉnh: Khi phát hiện dòng R phát triển sớm hơn dòng A thi tháo n−ớc phơi ruộng khống chế dòng R. Khi dòng R phát triển chậm hơn dòng A thì t−ới n−ớc ngập 10 - 15cm.

- Dùng phân bón điều chỉnh

Phun KH2PO4 lên lá cho đòng phát triển chậm với l−ợng 1,5kg/ha pha với 350 lít phun lần 1 cho 1 ha, cần phun 2 - 3 lần, nếu phát triển quá chậm thì phun 3 - 4 lần và kết hợp bón kali với l−ợng 75 - 85 kg/ha. Bón urê cho dòng phát triển sớm với l−ợng 100 - 130kg/ha để kìm hãm sự phát triển của dòng đó.

3

- GA3 loại 75% hoạt chất: 180g/ha đ−ợc đ−a vào cồn 75% cho tan hết sau đó đổ dung dịch mẹ và n−ớc theo nồng độ yêu cầu, phun trong 3 ngày liên tục. - Lần 1: Khi lúa trỗ 5% dùng 30g pha với 700 lít n−ớc phun cho 1 ha(25 lít n−ớc phun cho 1 sào).

- Lần 2: Sau lần thứ nhất 1 ngày sử dụng 120g/ha pha với 700 lít n−ớc (25 lít n−ớc đã pha cho 1 sào).

- Lần 3: Phun sau lần hai 1 ngày sử dụng 30g/ha pha với 700 lít n−ớc cho 1 ha (25 lít n−ớc phun cho 1 ha).

* cách phun:

Thời gian phun vào buổi chiều bắt đầu từ 16- 17 giờ. Lần 1 phun đều cho cả bố lẫn mẹ.

Lần 2 và lần 3 phun cho mẹ 1 lần và cho bố 2 lần, trên 1 luống phun đều cho cả bố lẫn mẹ hết luống này quay lại phun lần 2 cho bố.

Nếu phun xong trong 6 giờ gặp m−a thì phải phun lại. Phun GA3 trên ruộng nhất thiết phải đủ n−ớc.

Trong ngày vào lúc đòng bố và đòng mẹ bắt đầu nở hoa thì tiến hành gạt phấn. Mỗi ngày gạt 3 - 4 lần, gạt liên tục trong 10 ngày, thời gian gạt phấn trong ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết hôm đó. Xác định thời điểm tung phấn để gạt hàng loạt bằng sào. Khi thụ phấn xong cắt bỏ dòng R để tạo sự thông thoáng cho dong BoA.

Khử lẫn là khâu quan trọng để đảm bảo độ thuần trong sản xuất hạt lai. Cần khử liên tục nhất là từ khâu mạ đến tr−ớc trỗ, loại bỏ các cá thể khác màu sắc, hình dạng. Khi dòng mẹ trỗ bông cần khử các cây có màu sắc hạt, lá khác dạng. Tr−ớc khi gặt 2 - 3 ngày khử lần cuối cùng.

Phần 5: Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận

Đặc điểm cơ bản của dòng bố mẹ:

- Dòng R51 có thời gian sinh tr−ởng từ gieo tới trỗ 5% là 111 ngày, số lá trên thân chính là 17 lá. Thời gian nở hoa trên ruộng là 15 ngày, thời gian lúa trỗ trên ruộng là 10 ngày, thời gian nở hoa của bông là 6,8 ngày, cao điểm trỗ bông vào ngày thứ 4,5,6. Dòng BoA có thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến trỗ 5% là 85 ngày, thời gian nở hoa trên ruộng là 13 ngày, cao điểm trỗ bông vào ngày thứ 5 – 8, thời gian nở hoa trên bông là 4,3 ngày. Từ đặc điểm cơ bản của dòng BoA và dòng R51 nên bố trí dòng BoA trỗ tr−ớc dòng R51 là 2 – 3 ngày.

ảnh h−ởng của tỷ lệ bố mẹ.

- Khi cấy dòng R51 ổn định về hàng, nếu tăng hàng BoA từ 12- 16 hàng đã làm cho số hoa của dòng BoA tăng và dòng R51 giảm trong một đơn vị diện tích, tỷ lệ dòng BoA/dòng R51 tỷ lệ thuận với số hàng dòng BoA. Công thức cấy 14 hàng dòng BoA có tỷ lệ hoa là thích hợp nhất và cho năng suất cao.

ảnh h−ởng liều l−ợng và thời điểm phun GA3.

Khi phun GA3 làm cho chiều cao của cây đều tăng, kéo dài các lóng của dòng R51 và tăng tỷ lệ trỗ thoát của dòng BoA. Phun GA3 lần 1 khi lúa trỗ 5% với liệu l−ợng 180g/ha có ảnh h−ởng tốt nhất với dòng R51 tạo nền tảng cho năng suất hạt lai F1 cao nhất. Trong sản xuất hạt lai F1 sử dụng liệu l−ợng GA3 là khoảng 180g/ha và thời đIểm phun lần 1 khi lúa trỗ khoảng 5%.

5.2. Đề nghị

- Thí nghiệm này đ−ợc thực hiện vụ xuân năm 2004 tại vùng sinh thái Gia Lâm-Hà Nội, Để có kết luận chính xác và làm cơ sở cho việc mở rộng

diện tích sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp Bắc −u 51 cần phải triển khai tiếp 2 – 3 vụ và bố trí thí nghiệm ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.

- Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc −u 51 cần phải tiếp tục thí nghiệm đề tài nghiên cứu về liều l−ợng phân bón và cách bón, số R51dảnh khi cấy, mật độ cấy.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. D−ơng Tụ Bảo (1996), "Một số quy trình sản xuất hạt giống lúa lai"lớp tập huấn lúa lai của ch−ơng trình TCP/VIE 6614.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998): "Tăng c−ờng năng lực nghiên cứu quản lý lúa lai và kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai".

3. Trần Văn Chiến (1997), Nghiên cứu những biện pháp đảm bảo kết cấu quần thể năng suất cao trong sản xuất hạt giống lúa lai và nhân dòng bất dục, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội

4. Nguyễn Trí Hoàn và cộng sự (1995), Kết qủa nghiên cứu chọn tạo

giống lúa lai của Viện KHKTNN Việt Nam giai đoạn 1992-1995,

Viện Khoa học KTNN Việt Nam.

5. Hoàng Bồi Kính (1993), Kỹ thuật mới sản xuất lúa lai F1 năng suất siêu cao, NXB Nông nghiệp Trung Quốc.

6. Doãn Hoa Kỳ (1996), "Kỹ thuật nhân duy trì dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1hệ 2 dòng", Bài giảng khoá tập huấn kỹ thuật và lúa

lai 2 dòng tại Hà Nội tháng 12.

7. Lý Thằng Khôn, Kỹ thuật sản xuất lúa lai F1 hai dòng và ba dòng

NXB, Đại học S− phạm Quảng Tây - Trung Quốc.

8. Nguyễn Thế Nữu dịch(1978), Lợi dụng UTL của lúa, NXB Nhân dân tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc.

Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

10. Nguyễn Công Tạn (2002), “Lúa lai ở Việt Nam”, Nhà xuất bản nông nghiệp.

11. Nguyễn Công Tạn biên dịch (1992), Sản xuất hạt giống lúa lai và

nhân dòng bất dục, (Thành tựu nghiên cứu khoa học về lúa lai của

TQ).

12. Nguyễn Quang Thạch ( 2000), Etylen và ứng dụng trong trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng phân dòng bất

dục đực Pe ải 645 và sản xuất hạt lúa lai F1 tổ hợp bồi tạp 77 và bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học nông

nghiệp.

14. Nguyễn Thị Trâm (2001), Chọn giống lúa lai.

15. Nguyễn Thị Trâm (1995), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp XB lần 1.

16. Lê Văn Tri (1998), Chất điều hoà sinh tr−ởng và năng suất cây trồng, NXB Nông nghiệp , Hà Nội .

17. Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai 18. Trung tâm nghiên cứu lúa lai- Viện KHKTNN Việt Nam (1997),

Quy tình sản xuất hạt giống lúa lai F1, Viện KHKTNN Việt Nam,

Tài liệu tiếng Anh

19.Kumar I. (1996), “Commercial production pf hybrid rice seed experiences of hybrid rice international Lid”, Hybrid rice

technology, Hyderabad, India, pp. 96-98.

20.Gill K.S., Sian S.S., George M.N., Kandola H.S. (1969), “Open spike let, a radiation induced mutant character in rice”, Cour Sci. pp. 12-21

21. Huang D. Shen Y., Wang Y.(1987), “Studies on the heterosis of potassium, protein and lysine content of F1 hybrid rice and it’s parents”, in:Rice crop phy siology – hybrid and good quality grain rice. Guangzhou Sunyat Sun Univ., pp.56-62.

22. Oka H.I., Morishima (167), “Variations in the breeding systems of wild rice Oryza perennis and O. Sativa”, Evolution 21, pp. 249-258. 23. Parmar K.S., Siddiq E.A., Swaminathan M.S. (1979) “Radiation in

compoents of Flowing behavior or rice”, Indian J Genet 39, pp. 542-550

24. Ping X,H, Sheng F, H (2001), "High yielding and fone quality hybrid seed production techniques for the hybrid of Pei ai 64S", J, Hybrid rice vol, 16 sum No, 87 - 2, P, 15 – 16.

25. Stansel J.W., Craigmiles J.P. (1996), “Hybrid rice Problem and potentials” , rice J 69(5),pp.14-15,46

26. Virmani S,S (1994), Heterosis and hybrid rice breeding, IRRI, Springer Verlag, 189p.

27. Virmani S,S Khush G,S and Pingali P,L, (1994), Hybrid rice for

tropics Potentials research priorities and policy insure, In Hybrid

research and development of Major cereals in Asia pacific region FAO, Bangkok, P,61 – 66

28. Virmani S,S and Shama, H,L (1993), Manual for Hybrid rice seed

production, IRRI losbanos Luguma Philippiness, P,56.

29. Xu S.,Li B. (1988), “Managing hybrid rice seed production”,

in:Hibrid rice, IRRI, manila, Philippines, pp.157-163.

30. Yang, B, Sh et al (2001), "A Summary of the Arturm seed production techniques of the series of combination of Pei ai 64", The

hybrid rice vol, 16 sum No, 89 - 4, p, 19 – 20.

31. Yong, Y, M (2000), "Seed production techniques of super high yield Hybrid rice Pei ai 64S/E32", J, Hybrid rice Vol, 15 sum No, 82 - 3, P, 21 – 22.

32. Yuan L.P (1995), Aconocise course in hybrid rice Human technology press, China, P,168.

33. Yuan LP and Xi,Q,F (1995), Technology of hybrid rice production, Food and Agriculture organization of the United Nation Rome, P, 84.

34. Yuan L.P., Yang Z.Y., Yang J.B> (1992), Hybrid rice reseach in

China, hubrid rice technology-new developments and future prospects, Loa Banos, Laguna, Philippines.

Phụ Lục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)