Nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc kích thích GA3 tới dòng R51và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 61)

và dòng BoA(thí nghiệm 3)

Do đặc điểm của dòng BoA là trỗ bông không thoát hết khỏi bẹ lá đòng, việc tận dụng các hoa lúa của dòng BoA chúng ta cần tác dụng GA3 và BoA dòng BoA để tăng tỷ lệ trỗ thoát và chênh lệch chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA không lớn nên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao phấn giữa dòng R51 và dòng BoA cần tác dụng GA3 và BoA dòng R51 để lớn hơn dòng BoA. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới tổ hợp Bắc −u 51 qua các bảng sau:

− − 3

Tác động của GA3 sẽ làm cho chiều cao cây của cả dòng R và dòng A cùng v−ơn cao. Liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tác động tới chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA đ−ợc thể hiện qua bảng 10.

Bảng 10: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm

Dòng

Liều l−ợng GA3(g/ha)

Thời điểm lúa trỗ (%)

150 180 210 5 107,4 108,4 114,0 15 95,9 100,6 106,2 BoA 25 95,5 97,0 97,7 5 131,8 137,0 142,6 15 121,6 132,9 133,4 R51 25 116,0 119,4 125,8

chứng, khi phun ở liều l−ợng 150g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì chiều cao cây thấp hơn đối chứng còn phun với liều l−ợng 210g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì chiều cao cây tăng so với đối chứng.

Qua bảng 10 chúng tôi thấy khi sử dụng GA3 với liều l−ợng tăng dần thì chiều cao của 2 dòng cũng tăng lên ở cùng thời điểm phun lần 1. Khi phun cùng một liều l−ợng ở thời điểm phun lần 1 lúa trỗ khác nhau thì chiều cao cây tỷ lệ nghịch với t lúa trỗ, hiện t−ợng này do cơ chế tác động GA3 tập rung vào các phần non của các lóng thân làm cho GA3 tác động mạnh hơn phun khi lúa có tỷ lệ trỗ thấp. Nh− vậy chiều cao cây lớn nhất của dòng R51 và dòng BoA ở thời điểm lúa trỗ 5% với liều l−ợng phun GA3 210g/ha là 142,6cm và 114,0cm, chiều cao cây thấp nhất ở thời kỳ lúa trỗ 25% với liều l−ợng 150g/ha là 116cm và 95,5cm.

Bảng 11:Độ chênh lệch chiều cao cây giữa dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm

Chỉ tiêu

Liều l−ợng phun GA3(g/ha)

Thời điểm lúa trỗ (%)

150 180 210

5 24,4 28,6 28,6

15 25,7 32,2 28,2

Độ chênh lệch chiều cao cây của dòng R51 và

Qua bảng 11 chúng tôi thấy chênh lệch chiều cao cây khi phun ở liều l−ợng 150g/ha ở các thời điểm phun lần 1 khác nhau thì sự chênh lệch chiều cao cây t−ơng ứng ở các thời điểm phun lần 1 giảm so với đối chứng. Khi phun liều l−ợng 210g/ha thì sự chênh lệch chiều cao cây tăng so với đối chứng khi phun lần 1 ở thời điểm trỗ 25% và giảm so với đối chứng khi phun lần 1 ở thời điểm trỗ 15%.

Qua bảng cho thấy sự chênh lệch chiều cao cây ở thời điểm phun lần 1 với liều l−ợng GA3 là 180g/ha thì cho sự chênh lệch chiều cao cây là 32,2cm là t− thế thụ phấn tốt nhất.

− − 3

GA3 tác động tác động chủ yếu tới 3 lóng thân là: lóng thân d−ới cổ bông, lóng thứ 2, lóng thứ 3 là lóng kế tiếp về phía gốc, Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài các lóng đ−ợc thể hiện qua bảng 12

Bảng 12.a: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới độ dàilóng cổ bông của dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ

(%) BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 26,76 28,67 28,90 30,12 30,90 33,28 15 23,54 30,84 25,52 30,79 27,06 33,42 Chiều dài lóng cổ bông (cm) 25 19,84 28,29 20,64 29,18 20,90 31,02 19,0 24,7

Bảng 12.b. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài lóng thứ 2 của dòng R51 và dòng BoA Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ (%)

BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 24,80 30,94 27,70 33,07 28,60 55,91 15 21,10 28,48 22,44 30,24 24,40 31,20 Chiều dài lóng thứ 2 (cm) 25 16,98 25,26 17,08 27,12 20,44 27,76 11,62 14,5

Bảng 12.c. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài lóng thứ 3 của dòng R51 và dòng BoA Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ

(%) BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 20,16 20,00 20,34 21,54 20,76 22,60 15 11,54 13,06 11,62 14,54 11,98 16,80 Chiều dài lóng thứ 3 (cm) 25 4,90 11,86 5,60 13,88 6,40 14,90 4,14 9,44

Từ kết quả nghiên cứu bảng 12 chúng tôi nhận thấy:

Đối với công thức phun GA3 ở liều l−ợng 150 g/ha thì sự kéo dài các lóng t−ơng ứng đều giảm so với công thức đối chứng khi lần 1 phun ở cùng thời điểm lúa trỗ. Còn công thức phun GA3 ở liều l−ợng 210 g/ha thì sự kéo dài các lóng có xu h−ớng tăng so với công thức đối chứng khi phun lần 1 ở cùng thời điểm lúa trỗ. Nh− thời điểm phun lần 1 lúa trõ 15% ở liều l−ợng GA3 lần l−ợt là 150 g/ha, 180 g/ha (đối chứng) và 210 g/ha thì sự kéo dài lóng ở d−ới cổ bông của dòng BoA là 23,54 cm , 25,52 cm và 27,06 cm.

Khi phun GA3 lần 1 lúa trỗ 5% với các liều l−ợng khác nhau đều làm cho lóng thứ 2 dài nhất sau đến lóng d−ới cổ bông và lóng thứ 3, nh− vậy sẽ tạo cho thế cây không cứng.

Phun GA3 lần 1 khi lúa trỗ 15% và 25% với các liều l−ợng khác nhau đều làm cho 3 đốt thân dài đều, lóng d−ới cổ bông dài nhất sau đó đến lóng thứ 2 và lóng thứ 3. Vì vậy sẽ tạo ra thế cây cứng và khỏe.

Việc kéo dài các lóng là do cơ chế tác động GA3 lên pha dãn của tế bàBoA theo chiều dọc làm cho các lóng kéo dài hơn khi tăng liều l−ợng đến một giới hạn nhất định.

− − 3

Mục đích chính sử dụng GA3 để dòng BoA trỗ thoát cao, tăng số hoa nở làm tăng năng suất hạt lai F1. Đối với dòng R51 phun GA3 với mục đích tăng chiều cao cây để tạo ra một t− thế thu phấn tốt nhất. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA.

Bảng 13: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA

Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ (%)

BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 - 1,28 1,68 - 1,24 1,62 - 1,08 1,59 15 - 0,78 3,48 - 0,46 3,67 0,68 3,89 Chiều dài cổ bông (cm) 25 - 2,89 3,41 - 2,31 3,78 - 1,69 3,96 -4,28 2,02 5 86,70 99,97 94,00 99,96 94,30 99,49 15 84,80 99,99 96,86 99,98 96,91 99,99 Tỷ lệ trỗ thoát (%) 25 83,14 100,0 85,29 100,0 95,49 100,0 0 100

GA3 tác động làm thay đổi chiều dài cổ bông ở những thời điểm phun khác nhau. Khi phun GA3 ở thời điểm 5% lúa trỗ nếu liều l−ợng tăng dần thì chiều dài cổ bông có xu h−ớng giảm, ở thời kỳ này GA3 tập trung tác động và BoA lóng thứ 2 làm lóng thứ 2 dài nhất nên ảnh h−ởng chiều dài lóng d−ới cổ bông.

GA3 tác động mạnh tới chiều dài cổ bông của dòng BoA ở các thời điểm phun lần 1, khi tăng liều l−ợng GA3 thì chiều dài cổ bông cũng tăng, phun GA3 lần 1 ở thời điểm lúa trỗ 15% với liều l−ợng 180 g/ha, 210 g/ha làm cho chiều dài cổ bông đạt giá trị 0,46 cm và 0,69 cm còn các công thức phun khác chiều dài cổ bông mang giá trị âm.

Vì vậy khi tác động GA3 ở liều l−ợng 150 g/ha ở các thời điểm phun lần 1 thì độ dài cổ bông giảm t−ơng ứng ở thời điểm ấy so với công thức đối chứng (180 g/ha). Khi phun GA3 liều l−ợng210 g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì độ dài cổ bông tăng t−ơng ứng ở thời điểm ấy so với công thức đối chứng.

Đối với dòng BoA sử dụng GA3 ở cùng thời điểm phun với liều l−ợng tăng dần thì tỷ lệ trỗ thoát bông cũng tăng dần, nh− ở thời điểm phun lần 1 lúa trỗ 15% liều l−ợng phun 150 g/ha, 180 g/ha và 210 g/ha thì tỷ lệ trỗ thoát đạt giá trị lớn nhất khi phun với liều l−ợng 210 g/ha ở thời điểm lúa trỗ 155 và đạt giá trị thấp nhất khi phun GA3 liều l−ợng 150 g/ha khi lúa trỗ 25% (83,14%).

Sử dụng GA3 với các liều l−ợng khác nhau, thời điểm phun khác nhau ảnh h−ởng không đáng kể tới tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 nh−ng tác động trông thấy đối với dòng BoA.

− − 3

v−

Vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu là đặc tính sinh vật học của dòng bất dục. Tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu có liên quan tới tỷ lệ đậu hạt là tiền đề để tạo năng suất cao. Từ đó chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 tới tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu, đ−ợc thể hiện qua bảng 14.

Bảng 14: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu dòng BoA

Đơn vị: % Liều l−ợng GA3 150 180 210 Chỉ tiêu 2 bên 1 bên Tổng số 2 bên 1 bên Tổng số 2 bên 1 bên Tổng số 5 34,1 26,1 60,2 42,7 19,2 61,9 50,0 12,0 62,0 15 35,9 25,6 61,3 52,0 13,2 65,2 50,3 13,8 64,1 Thời điểm lúa trỗ (%) 25 32,7 27,1 59,8 39,7 23,7 63,4 46,0 20,4 66,4

GA3 tác động làm kéo dài vòi nhụy v−ơn ra ngoài, tỷ lệ v−ơn 2 bên tạo điều kiện cho quá trình nhận phấn khi dòng bố tung phấn.

Tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu 1 bên ở các công thức dao động từ 12% - 27,1%. Tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra 2 bên dao động từ 32,7% - 52,0%, tổng tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu là 59,8% - 66,4%.

Khi phun ở cùng thời điểm, liều l−ợng thì tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra 2 bên lớn hơn 1 bên.

Phun GA3 ở thời điểm lần 1 lúa trỗ 5% làm cho tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra 2 bên tăng dần và một bên giảm dần khi liều l−ợng GA3 tăng dần.

ở thời điểm lúa trỗ 15% thì tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra 2 bên ở 2 công thức khác nhau đều giảm so với đối chứng. Còn tỷ lệ một bên lại tăng so với đối chứng.

Thời điểm phun khi lúa trỗ 25% tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu 2 bên ở liều l−ợng 150 g/ha giảm so với đối chứng, v−ơn ra 1 thì lại tăng so với đối chứng. Khi phun liều l−ợng 210 g/ha tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu 2 bên tăng so với đối chứng còn v−ơn ra 1 bên giảm so với đối chứng.

− − 3

Tỷ lệ đậu hạt là tổng hợp những tác động của GA3 tới chiều dài các lóng, chiều cao cây, chiều dài cổ bông, tỷ lệ trỗ thoát, khả năng v−ơn vòi nhụy ra ngoài vỏ trấu…kết quả đó đ−ợc thể hiện qua bảng 15.

Khi phun GA3 làm tăng rõ rệt tỷ lệ đậu hạt của dòng BoA so với không phun, do GA3 làm tăng chiều dài lóng d−ới cổ bông đồng thời làm cho bông trỗ thoát, tăng tối đa số hoa đ−ợc nở.

Bảng15:ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới tỷ lệ đậu hạt của dòng BoA Đơn vị: % Liều l−ợng GA3 Chỉ tiêu 150 180 210 Không phun 5 29,60 30,88 31,88 16,77 15 30,41 36,10 32,30 16,77 Thời điểm lúa trỗ (%) 25 25,61 27,76 29,25 16,77

Qua bảng chúng tôi thấy khi phun GA3 ở liều l−ợng 150 g/ha ở các thời điểm phun lần 1 thì tỷ lệ đậu hạt giảm so với đối chứng (180 g/ha) ở các thời điểm phun lần 1 t−ơng ứng. Khi phun GA3 với liều l−ợng 210 g/ha thì tỷ lệ tăng so với đối chứng ở thời điểm phun lần 1 là 5% và 25% lúa trỗ, giảm so với đối chứng khi phun lần 1 ở thời điểm 15% lúa trỗ.

Nh− vậy, khi phun GA3 lần 1 ở thời điểm 5% và 25% lúa trỗ thì tỷ lệ đậu hạt tăng dần theo liều l−ợng tăng dần ở cùng thời điểm 15% lúa trỗ thì tỷ lệ đậu hạt của công thức đối chứng cao nhất, là tiền đề tạo năng suất cao.

− − 3

suất đạt 14,68tạ/ha thấp hơn năng suất đối chứng (15,20tạ/ha) không đáng kể, với liều l−ợng 210 g/ha có năng suất (15,310tạ/ha) t−ơng đ−ơng với đối chứng. Thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 15%: các công thức phun đều cho năng suất thấp hơn so với đối chứng (18,33tạ/ha), khi phun liều l−ợng 210 g/ha có năng suất (15,70 tạ/ha) cao hơn khi phun liều l−ợng 180 g/ha cho năng suất cao nhất.

Bảng16: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3

tới năng suất hạt lai F1

Đơn vị: tạ/ha

Liều l−ợng GA3 (g/ha) Thời điểm lúa trỗ (%)

150 180 210 Trung bình

5 14,68a 15,20b 15,30a 15,06

15 15,00a 18,33a 15,70a 16,34

25 11,04b 12,38c 14,50b 12,64

Trung bình 13,57 15,30 15,17 14,68

CV(%) 2,10

LSD(5%) 0,52

Thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 25%: khi phun liều l−ợng 210 g/ha/tạ thì năng suất (14,50tạ/ha) cao hơn so với năng suất (12,38tạ/ha) đối chứng. Khi phun ở liều l−ợng 150 g/ha thì năng suất (11,04tạ/ha) thấp hơn so với đối chứng, ởcùng liều l−ợng phun GA3.

Khi phun liều l−ợng 150 g/ha ở thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 25% cho năng suất thấp nhất, ở thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 5% và 15% cho năng suất t−ơng đ−ơng nhau.

Khi phun ở liều l−ợng 180 g/ha thì thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 15% cho năng suất cao nhất, thời điểm lúa trỗ 25% cho năng suất thấp nhất.

Khi phun ở liều l−ợng 210g/ha thì thời điểm phun lần 1 khi lúa trỗ 5% và 15% cho năng suất t−ơng đ−ơng nhau còn phun lần 1 khi lúa trỗ 25% cho năng suất thấp hơn.

Vậy trong 3 thời điểm phun lần 1 phun khi lúa trỗ 15% thì cho năng suất hạt lai F1 cao nhất tiếp đến là 5% và 25% lúa trỗ.

Xét cả 2 yếu tố liều l−ợng và thời điểm phun lần 1 chúng tôi thấy sử dụng GA3 có hiệu quả nhất và cho năng suất cao khi phun GA3 với liều l−ợng là 180 g/ha ở thời điểm phun lúa trỗ 15%.

4.5. Quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp bắc −u 51

Qua kết quả nghiên cứu trên kết hợp với thực tế sản xuất b−ớc đầu xây dựng quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hơp bắc −u 51.

Chọn ruộng sản xuất hạt giống F1 rất quan trọng, phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Chọn ruộng có độ phì khá, t−ới tiêu chủ động, không ngập úng.

-Cách ly không gian: Ruộng sản xuất giống F1 có khoảng cách ly ít nhất là 100m.

-Cách ly thời gian: khoảng thời gian cách ly là 20 ngày tức là các giống khác phải trỗ tr−ớc hoặc sau 20 ngày.

ở thời điệm Hà Nội phải bố trí bố và mẹ cho trỗ vào thời điểm cuối tháng 4 đầu tháng 5 là rất hợp lý. Vì vậy đợt gieo mạ dòng R51 vào đầu tháng 1, gieo mạ dòng BoA vào đầu tháng 2.

Th−ờng sản xuất giống hạt F1 gieo mạ hai đợt, đợt 1 (R1) gieo 50% l−ợng giống, đợt 2 (R2) gieo 50% l−ợng giống còn lại, ngày gieo mạ đợt 1 cách đợt 2 khoảng một tuần.

Dòng BoA ngày gieo mạ căn cứ vài số lá của dòng R51 gieo đợt 1, khi dòng R51 gieo đợt 1 có 3,8 - 4,2 lá thì gieo dòng BoA.

4.5.3.1 Ngâm ủ

Các b−ớc nh− sau:

Dùng n−ớc sạch rửa kỹ hạt giống. Pha thuốc C−ờng Lục Tinh ngâm 12 giờ, sau đó rửa sạch lại, đảm bảo thời gian ngâm hạt giống đối với dòng R51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)