Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng R51/BoA trong ruộng lúa sản xuất hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 56)

F1(thí nghiệm 2)

Năng suất hạt lai F1 phụ thuộc và BoA số hoa của dòng BoA trên một đơn vị diện tích và tỷ lệ hạt đậu của dòng BoA. Nếu cố định hàng dòng R51 mà tăng số hàng cấy của dòng BoA làm cho số hoa của dòng BoA tăng lên trên một đơn vị diện tích sẽ dẫn tới diện tích của dòng R51 không đáp ứng đủ phấn cho dòng BoA thì tỷ lệ đậu hạt giảm, năng suất F1 giảm. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của tỷ lệ hàng BoAố mẹ tới năng suất lai F1.

Số hoa của dòng R51, dòng BoA và tỷ lệ hoa dòng BoA/dòng R51 đ−ợc thể hiện qua bảng 8:

Bảng 8: ảnh h−ởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa và tỷ lệ hoa của dòng R51 và dòng BoA Đơn vị: số hoa/m2 Tỷ lệ hàng R/A Số hoa dòng BoA Số hoa dòng R51 Tỷ lệ hoa A/R 2:12 38232,60 12931,00 2,96 2:14 40767,30 10166,40 4,01 2:16 42779,00 8538,70 5,01

Khi cố định 2 dòng R51, tăng số hàng BoA thì số hoa dòng BoA/m2 cũng tăng, cụ thể khi cấy 12 dòng BoA thì đạt 38232,60 hoa/ m2. Cấy 16 dòng BoA thì có 42779,00 hoa/m2 đồng thời làm giảm số hoa dòng R51 từ 129314,00 xuống còn 8538,70 hoa/m2. Vậy tỷ lệ số hoa của dòng BoA/dòng R51 tăng dần từ 2,96 – 5,01.

Công thức cấy 14 dòng BoA có tỷ lệ hoa dòng BoA/ dòng R51 là 4,01 hợp lí nhất. Công thức cấy 16 dòng BoA có tỷ lệ hoa dòng BoA/ dòng R51 cao là 5,01. Nh− vậy l−ợng phấn dòng R51 tung ra không đáp ứng đủ số hoa dòng BoA. Công thức cấy 12 dòng BoA có tỷ lệ hoa dòng BoA/ dòng R51 là 2,96 thấp. Nh− vậy l−ợng phấn tung ra của dòng R51 sẽ d− thừa. Vậy công thức

cấy 14 dòng BoA có tỷ lệ hoa dòng BoA/ dòng R51 là hợp lí nhất, có khả năng cho năng suất lai F1 cao.

Kết quả các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai đ−ợc thể hiện qua bảng 9

Bảng 9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai F1 ở tỷ lệ hàng bố mẹ Tỷ lệ hàng Số Khóm/m2 Số bông/khóm Số hoa/bông Số hạt chắc/bông TL 1000 hạt (g) NS lý thuyết (tạ/ha) NS thực thu (tạ/ha) 2:12 55,89 6,75 102,1 47,5 19,50 34,94 19,33b 2:14 57,62 6,80 105,6 45,8 19,50 34,99 19,82b 2:16 58,96 6,82 106,7 40,3 19,48 30,41 16,82a TB 18,06 CV(5) 5,40 LSD(5%) 2,01

Qua bảng 9 cho thấy:

Số bông/khóm và số bông hoa/bông, trọng l−ợng 1000 hạt của các công thức không có sự sai khác nhiều.

Số hạt chắc/khóm có xu h−ớng giảm dần khi tăng số hàng dòng BoA sẽ làm tăng số hoa trên một đơn vị diện tích trong khi đó lại giảm số hoa của dòng R51. Vì vậy l−ợng phấn cảu dòng BoA nên tỷ lệ kết hạt giảm, giảm số hạt chắc/bông.

Năng suất thực thu ở các công thức 2/12 và 2/14 t−ơng đ−ơng nhau đều tăng so với công thức 2/16.

Năng suất thực thu ở các công thức 2/12 (19,33tạ/ha) và công thức 1/14(19,64tạ/ha) cho năng suất t−ơng đ−ơng nhau. Còn năng suất hạt lai ở công thức 2/12 (16,82 tạ/ha) cho năng suất thấp hơn so với 2 công thức trên.

Vậy trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc −u 51 nên bố trí cấy hai hàng dòng R51 với 12 hàng hoặc 14 hàng BoA.

4.3. Các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh bố mẹ nở hoa đồng bộ

Qua điều tra thời kỳ trổ bông nở hoa của dòng bố và dòng mẹ, nếu thời kỳ trỗ bông nở hoa của bố mẹ chênh lệch 3 ngày trở lên, phải tiến hành biện pháp điều chỉnh nở hoa. Nguyên lý điều chỉnh là: xúc tiến phát triển chậm, hạn chế phát triển nhanh; điều chỉnh càng sớm càng chủ động, hiệu quả càng tốt, yêu cầu điều chỉnh tr−ớc phân hoá đòng b−ớc 3. Biện pháp điều chỉnh th−ờng dùng nh− sau:

Căn cứ đặc điểm dòng bố mẫn cảm n−ớc, dòng mẹ không mẫn cảm n−ớc. Khi phát hiện dòng bố mẹ nở hoa lệnh nhau 2-3 ngày, sử dụng biện pháp này có hiệu quả nhất định, nếu dòng bố phát triển nhanh, thì tháo cạn n−ớc, ng−ợc lại, nếu dòng bố phát triển chậm phải bơm n−ớc vào ruông lúa từ 7-10cm trong 4-5 ngày. Ph−ơng pháp này sản xuất hạt lai F1 ở vụ hè thu có hiệu quả hơn vụ xuân.Vụ xuân 2004 tại tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I-Hà Nội,ngày 11/04/2004 bóc đòng kiểm tra phát hiện thấy dòng bố chậm hơn dòng mẹ 5-6 ngày, bơm n−ớc vào ruộng khoảng 7-10 cm trong 4 ngày, sau một tuần boc đòng kiểm tra lại thì thấy dòng bố và dòng mẹ lệch nhau 4-5 ngày.

Căn cứ vào đặc điểm của đạm có tác dụng hạn chế sự phân hoá đòng, kali có tác dụng xúc tiến sự phân hoá đòng, ở thời kỳ phân hóa đòng b−ớc 3 nếu phát hiện bố mẹ không khớp nhau có thể sử dụng biện pháp phân bón để điều

chỉnh, bón đạm có khả năng kéo phân hoá khoảng 4 ngày, bón kali có khả năng trổ tr−ớc 1-2 ngày. Nếu dòng mẹ phát triển nhanh thì bón urê 115-150kg/ha, nếu mẹ phân hóa chậm thì sử dụng KH2PO4 1,5-2,5kg pha với 400 lít n−ớc/ ha, phun 2-3 lần có khả năng điều chỉnh thời gian trổ bông đ−ợc 3-4 ngày. Ngày 17/04/2004 bóc đòng kiểm tra thấy bố chậm hơn mẹ 4-5 ngày bón 120kg/ha đạm urê cho dòng mẹ, qua 4 ngày bóc đòng kiểm tra lại thấy dòng bố và dòng mẹ lệch nhau 3-4 ngày.

Chất kích thích th−ờng sử dụng là GA3, GA3 có tác dụng kích thích thích những dòng bố mẹ phát dục chậm, nó có khả năng điều chỉnh nở hoa từ 2-3 ngày. Muốn sử dụng GA3 có hiệu quả phải sử dụng đúng thời kỳ, đúng liều l−ợng, nếu sử dụng quá sớm, quá liều l−ợng không đạt đ−ợc hiệu quả nh−

mong muốn thậm chí thất bại. Th−ờng lúa phân hóa đòng b−ớc 6-7 sử dụng 7-8g/ha GA3 pha với 350-400 lít n−ớc. Ngày 23/04/2004 bóc đòng kiểm tra thấy dòng bố và mẹ lệch nhau 3-4 sử dụng 3g/ha GA3 pha với 350 lít n−ớc phun, qua 2 ngày kiểm tra thấy dòng bố và dòng mẹ lệch nhau 2 ngày.

4.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc kích thích GA3 tới dòng R51 và dòng BoA(thí nghiệm 3) và dòng BoA(thí nghiệm 3)

Do đặc điểm của dòng BoA là trỗ bông không thoát hết khỏi bẹ lá đòng, việc tận dụng các hoa lúa của dòng BoA chúng ta cần tác dụng GA3 và BoA dòng BoA để tăng tỷ lệ trỗ thoát và chênh lệch chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA không lớn nên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao phấn giữa dòng R51 và dòng BoA cần tác dụng GA3 và BoA dòng R51 để lớn hơn dòng BoA. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới tổ hợp Bắc −u 51 qua các bảng sau:

− − 3

Tác động của GA3 sẽ làm cho chiều cao cây của cả dòng R và dòng A cùng v−ơn cao. Liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tác động tới chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA đ−ợc thể hiện qua bảng 10.

Bảng 10: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dòng

Liều l−ợng GA3(g/ha)

Thời điểm lúa trỗ (%)

150 180 210 5 107,4 108,4 114,0 15 95,9 100,6 106,2 BoA 25 95,5 97,0 97,7 5 131,8 137,0 142,6 15 121,6 132,9 133,4 R51 25 116,0 119,4 125,8

chứng, khi phun ở liều l−ợng 150g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì chiều cao cây thấp hơn đối chứng còn phun với liều l−ợng 210g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì chiều cao cây tăng so với đối chứng.

Qua bảng 10 chúng tôi thấy khi sử dụng GA3 với liều l−ợng tăng dần thì chiều cao của 2 dòng cũng tăng lên ở cùng thời điểm phun lần 1. Khi phun cùng một liều l−ợng ở thời điểm phun lần 1 lúa trỗ khác nhau thì chiều cao cây tỷ lệ nghịch với t lúa trỗ, hiện t−ợng này do cơ chế tác động GA3 tập rung vào các phần non của các lóng thân làm cho GA3 tác động mạnh hơn phun khi lúa có tỷ lệ trỗ thấp. Nh− vậy chiều cao cây lớn nhất của dòng R51 và dòng BoA ở thời điểm lúa trỗ 5% với liều l−ợng phun GA3 210g/ha là 142,6cm và 114,0cm, chiều cao cây thấp nhất ở thời kỳ lúa trỗ 25% với liều l−ợng 150g/ha là 116cm và 95,5cm.

Bảng 11:Độ chênh lệch chiều cao cây giữa dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm

Chỉ tiêu

Liều l−ợng phun GA3(g/ha)

Thời điểm lúa trỗ (%)

150 180 210

5 24,4 28,6 28,6

15 25,7 32,2 28,2

Độ chênh lệch chiều cao cây của dòng R51 và

Qua bảng 11 chúng tôi thấy chênh lệch chiều cao cây khi phun ở liều l−ợng 150g/ha ở các thời điểm phun lần 1 khác nhau thì sự chênh lệch chiều cao cây t−ơng ứng ở các thời điểm phun lần 1 giảm so với đối chứng. Khi phun liều l−ợng 210g/ha thì sự chênh lệch chiều cao cây tăng so với đối chứng khi phun lần 1 ở thời điểm trỗ 25% và giảm so với đối chứng khi phun lần 1 ở thời điểm trỗ 15%.

Qua bảng cho thấy sự chênh lệch chiều cao cây ở thời điểm phun lần 1 với liều l−ợng GA3 là 180g/ha thì cho sự chênh lệch chiều cao cây là 32,2cm là t− thế thụ phấn tốt nhất.

− − 3

GA3 tác động tác động chủ yếu tới 3 lóng thân là: lóng thân d−ới cổ bông, lóng thứ 2, lóng thứ 3 là lóng kế tiếp về phía gốc, Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài các lóng đ−ợc thể hiện qua bảng 12

Bảng 12.a: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới độ dàilóng cổ bông của dòng R51 và dòng BoA

Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ

(%) BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 26,76 28,67 28,90 30,12 30,90 33,28 15 23,54 30,84 25,52 30,79 27,06 33,42 Chiều dài lóng cổ bông (cm) 25 19,84 28,29 20,64 29,18 20,90 31,02 19,0 24,7

Bảng 12.b. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài lóng thứ 2 của dòng R51 và dòng BoA Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ (%)

BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 24,80 30,94 27,70 33,07 28,60 55,91 15 21,10 28,48 22,44 30,24 24,40 31,20 Chiều dài lóng thứ 2 (cm) 25 16,98 25,26 17,08 27,12 20,44 27,76 11,62 14,5

Bảng 12.c. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới độ dài lóng thứ 3 của dòng R51 và dòng BoA Đơn vị: cm Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ

(%) BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 20,16 20,00 20,34 21,54 20,76 22,60 15 11,54 13,06 11,62 14,54 11,98 16,80 Chiều dài lóng thứ 3 (cm) 25 4,90 11,86 5,60 13,88 6,40 14,90 4,14 9,44

Từ kết quả nghiên cứu bảng 12 chúng tôi nhận thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với công thức phun GA3 ở liều l−ợng 150 g/ha thì sự kéo dài các lóng t−ơng ứng đều giảm so với công thức đối chứng khi lần 1 phun ở cùng thời điểm lúa trỗ. Còn công thức phun GA3 ở liều l−ợng 210 g/ha thì sự kéo dài các lóng có xu h−ớng tăng so với công thức đối chứng khi phun lần 1 ở cùng thời điểm lúa trỗ. Nh− thời điểm phun lần 1 lúa trõ 15% ở liều l−ợng GA3 lần l−ợt là 150 g/ha, 180 g/ha (đối chứng) và 210 g/ha thì sự kéo dài lóng ở d−ới cổ bông của dòng BoA là 23,54 cm , 25,52 cm và 27,06 cm.

Khi phun GA3 lần 1 lúa trỗ 5% với các liều l−ợng khác nhau đều làm cho lóng thứ 2 dài nhất sau đến lóng d−ới cổ bông và lóng thứ 3, nh− vậy sẽ tạo cho thế cây không cứng.

Phun GA3 lần 1 khi lúa trỗ 15% và 25% với các liều l−ợng khác nhau đều làm cho 3 đốt thân dài đều, lóng d−ới cổ bông dài nhất sau đó đến lóng thứ 2 và lóng thứ 3. Vì vậy sẽ tạo ra thế cây cứng và khỏe.

Việc kéo dài các lóng là do cơ chế tác động GA3 lên pha dãn của tế bàBoA theo chiều dọc làm cho các lóng kéo dài hơn khi tăng liều l−ợng đến một giới hạn nhất định.

− − 3

Mục đích chính sử dụng GA3 để dòng BoA trỗ thoát cao, tăng số hoa nở làm tăng năng suất hạt lai F1. Đối với dòng R51 phun GA3 với mục đích tăng chiều cao cây để tạo ra một t− thế thu phấn tốt nhất. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA.

Bảng 13: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA

Liều l−ợng GA3 150 180 210 Không phun Chỉ tiêu Thời điểm lúa trỗ (%)

BoA R51 BoA R51 BoA R51 BoA R51

5 - 1,28 1,68 - 1,24 1,62 - 1,08 1,59 15 - 0,78 3,48 - 0,46 3,67 0,68 3,89 Chiều dài cổ bông (cm) 25 - 2,89 3,41 - 2,31 3,78 - 1,69 3,96 -4,28 2,02 5 86,70 99,97 94,00 99,96 94,30 99,49 15 84,80 99,99 96,86 99,98 96,91 99,99 Tỷ lệ trỗ thoát (%) 25 83,14 100,0 85,29 100,0 95,49 100,0 0 100

GA3 tác động làm thay đổi chiều dài cổ bông ở những thời điểm phun khác nhau. Khi phun GA3 ở thời điểm 5% lúa trỗ nếu liều l−ợng tăng dần thì chiều dài cổ bông có xu h−ớng giảm, ở thời kỳ này GA3 tập trung tác động và BoA lóng thứ 2 làm lóng thứ 2 dài nhất nên ảnh h−ởng chiều dài lóng d−ới cổ bông.

GA3 tác động mạnh tới chiều dài cổ bông của dòng BoA ở các thời điểm phun lần 1, khi tăng liều l−ợng GA3 thì chiều dài cổ bông cũng tăng, phun GA3 lần 1 ở thời điểm lúa trỗ 15% với liều l−ợng 180 g/ha, 210 g/ha làm cho chiều dài cổ bông đạt giá trị 0,46 cm và 0,69 cm còn các công thức phun khác chiều dài cổ bông mang giá trị âm.

Vì vậy khi tác động GA3 ở liều l−ợng 150 g/ha ở các thời điểm phun lần 1 thì độ dài cổ bông giảm t−ơng ứng ở thời điểm ấy so với công thức đối chứng (180 g/ha). Khi phun GA3 liều l−ợng210 g/ha ở cùng thời điểm phun lần 1 thì độ dài cổ bông tăng t−ơng ứng ở thời điểm ấy so với công thức đối chứng.

Đối với dòng BoA sử dụng GA3 ở cùng thời điểm phun với liều l−ợng tăng dần thì tỷ lệ trỗ thoát bông cũng tăng dần, nh− ở thời điểm phun lần 1 lúa trỗ 15% liều l−ợng phun 150 g/ha, 180 g/ha và 210 g/ha thì tỷ lệ trỗ thoát đạt giá trị lớn nhất khi phun với liều l−ợng 210 g/ha ở thời điểm lúa trỗ 155 và đạt giá trị thấp nhất khi phun GA3 liều l−ợng 150 g/ha khi lúa trỗ 25% (83,14%).

Sử dụng GA3 với các liều l−ợng khác nhau, thời điểm phun khác nhau ảnh h−ởng không đáng kể tới tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 nh−ng tác động trông thấy đối với dòng BoA.

− − 3

v−

Vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu là đặc tính sinh vật học của dòng bất dục. Tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu có liên quan tới tỷ lệ đậu hạt là tiền đề để tạo năng suất cao. Từ đó chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 tới tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu, đ−ợc thể hiện qua bảng 14.

Bảng 14: ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời điểm phun GA3 tới tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu dòng BoA

Đơn vị: % Liều l−ợng GA3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ, tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51 (Trang 56)