MỤC TIÊU KIỂM TRA:

Một phần của tài liệu CONH NHE 8 (2010 - 2011) (Trang 76 - 79)

- Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.

- Đánh giá được chất lượng học sinh thơng qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài viết.

II. CHUẨN BỊ:

1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên đã dặn tiết trước.

2. GV chuẩn bị:

2.1/ Chuẩn bị đề:PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5 điểm) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5 điểm)

Câu 1: Khoanh trịn vào các chữ cái a, b, c, hoặc d của những câu trả lời đúng sau:

1. Cĩ bao nhiêu mặt phẳng chiếu ?

a. 2 b. 3 c. 4 d. 5.

2. Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?

a. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. b. Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt. mặt cắt.

c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.

3. Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành những nhĩm nào?

a. Vật liệu màu, vật liệu đen. b. Vật liệu mềm, vật liệu

cứng.

c. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. d. Cả a, b và c đều đúng. đúng.

4. Chức năng của đường dây dẫn điện là gì ?

a. Truyền tải điện năng. b. Dự trữ điện năng.

c. Tiêu thụ điện năng. d. Cả a, b và c đều đúng.

5. Nhĩm dụng cụ nào sau đây tồn là dụng cụ gia cơng ?

a. Búa, đục, cưa, dũa. b. Khoan, thước, dũa cưa.

c. Tua vít, cờlê, cưa, đục. d. Cả a, b và c đều đúng.

6. Phần tử nào sau đây khơng phải là chi tiết máy ?

a. Đai ốc. b. Lắp bình xăng. c. Vịng đệm. d. Mảnh

vỡ máy.

7. Hình chiếu nào cĩ hướng chiếu từ trái sang ?

a. Hình chiếu bằng. b. Hình chiếu cạnh.

c. Hình chiếu đứng. d. Cả a, b,

và c.

8. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Mặt phẳng chiếu cạnh. b. Mặt phẳng chiếu đứng.

c. Mặt phẳng chiếu bằng. d. Mặt phẳng chiếu ngang.

9. Bản vẽ chi tiết gồm cĩ mấy nội dung ?

a. 2 nội dung. b. 3 nội dung. c. 4 nội dung.

10. Chi tiết máy được phân thành mấy loại ?

a. 5 loại. b. 4 loại. c. 3 loại. d. 2 loại.

Câu 2: Chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (...) trong các câu dưới đây:

- Khi quay một hình ... một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.

- Khi quay một hình ... một vịng quanh một cạnh gĩc vuơng cố định, ta được hình nĩn.

- Khi quay một nửa ... một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.

- Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của hình cầu là những hình ...

PHẦN TỰ LUẬN: (5,5 điểm)

Câu 1: Điện năng cĩ vai trị gì trong sản xuất và đời sống ?

Câu 2: Vì sao xảy ra tai nạn điện ? Nêu một số biện pháp an tồn khi sử dụng điện ?

Câu 3: Đĩa xích của xe đạp cĩ 50 răng, đĩa líp cĩ 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?

2.2/ Chuẩn bị đáp án:

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5 ®iĨm)

Câu1: (2,5 điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,25 điểm.

1. b 2. b 3. c 4. a 5. a 6. d 7. b 8. c

9. c 10. d

Câu2:(2,0 điểm) Mỗi chỗ điền đúng được 0,5 điểm.

- Khi quay một hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.

- Khi quay một hình tam giác vuơng một vịng quanh một cạnh gĩc vuơng cố định, ta được hình nĩn.

- Khi quay một nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.

- Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của hình cầu là những hình

trịn. PHẦN TỰ LUẬN: (5,5 điểm) Câu1: (1,0 điểm) Vai trị của điện năng trong sản xuất và đời sống:

- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy,

thiết bị... trong sản xuất và đời sống xã hội. 0,5 - Nhờ cĩ điện năng, quá trình sản xuất được tự động hĩa và

cuộc sống của con người cĩ đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.

0,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân tai nạn điện

+ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 0,5

+ Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và

trạm biến áp. 0,5

+ Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đất. 0,5 Biện pháp

an tồn khi sử dụng điện

+ Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ

dùng điện 0,5

+ Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. 0,5

+ Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và

trạm biến áp 0,5 Câu3: (1,5 điểm) Ta cĩ tỉ số truyền i là: 2 1 1 2 50 2,5 20 n Z i n Z = = = 1,0

Từ tỉ số truyền i ta thấy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa là 2,5 lần 0,5

Tuần: 19 Ngày soạn: / 01/2009

Tiết: 37 Ngày giảng: / /2009

Chương VII . ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH

Bài 36. VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN

Bài 37. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ

THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn tư.ø - Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.

- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhĩm đồ dùng điện.

- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Cĩ ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu: Vật liệu kỉ thuật điện. Chuẩn bị một số đồ dùng điện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

GTB: Trong đời sống, các đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an tồn điện … đều làm bằng vật liệu kĩ thuật điện. Vậy vật liệu kĩ thuật điện là gì ? Nghuyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng, số liệu kĩ thuật của mỗi đồ dùng điện cĩ ý nghĩa gì ? Bài hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này ?

HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

- Dựa vào tranh vẽ và vật mẫu, GV chỉ rõ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CONH NHE 8 (2010 - 2011) (Trang 76 - 79)