GV chuẩn bị:

Một phần của tài liệu CONH NHE 8 (2010 - 2011) (Trang 53 - 56)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2.GV chuẩn bị:

- Các loại khớp động.

- Tranh vẽ các máy cĩ khớp động.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Nếu các loại mĩi ghép cố định ? đặc điểm , ứng dụng của từng loại mối ghép?

3. Bài mới:

GTB: Trong thực tế, ta cịn gặp những mối ghép trong dĩ cĩ sự chuyển động tương đối với nhau. Những mối ghép đĩ cĩ cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng như thế nào ? Bài hơm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này.

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động ?

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- YCHS quan sát hình 27.1 sgk  trả lời câu hỏi:

+ Chiếc ghế này gồm mấy chi tiết được ghép với nhau ? Chúng được ghép với nhau theo

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Gồm 4 chi tiết...

kiểu nào ?

+ Khi gập và mở ra các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ?

+ Dưa vào tính năng khi hoạt động người ta chia khớp động thành những loại nào?

- YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs.

xung quanh các mối ghép.

+ Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...

- Đại diện trả lời  theo dõi nxbs

Kết luận:

- Mối ghép mà các chi tiết được ghép cĩ sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối nối động. - Mối ghép động gồm: + Khớp tịnh tiến. + Khớp quay. + Khớp cầu. HĐ 2: Tìm hiểu các loại khớp động: - GV YCHS quan sát hình 27.3 sgk và các mối ghép đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi sau: + Bề mặt tiếp xúc của mối ghép tịnh tiến cĩ hình dáng như thế nào  YCHS làm câu hỏi ở sgk.

- YCHS quan sát khớp tịnh tiến hoạt động từ từ và trả lời câu hỏi:

+ Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động như thế nào ?

+ Khi làm việc xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng này cĩ lợi hay cĩ hại ? Khắc phục chúng?

+ Lấy ví dụ khớp tịnh tiến?

- Cho HS quan sát hình 27.4 sgk cho biết: + Khớp quay gồm mấy chi tiết ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường cĩ hình dạng gì ?

- YCHS quan sát ổ trước xe đạp và cho biết: + Gồm mấy chi tiết ? Mơ tả cấu tạo của từng chi tiết?

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + Mối ghép pit tơng xi lanh cĩ mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn và ống trịn.

+ Mối ghép sống trượt - rãnh trượt, cĩ mặt tiếp xúc là do mặt sống trượt và rãnh trượt.

- Quan sát và trả lời:

+ Mọi điểm trên vật cĩ chuyển động giống hệt nhau, vận tốc như nhau... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động; làm nhẵn bề mặt, bơi trơn bằng dầu mỡ...

+ Ống tiêm, ngăn bàn, học tủ... - Quan sát hình vẽ trả lời:

+ 3 chi tiết: ổ trục, bạc lĩt, trục. Mặt tiếp xúc mặt hình trụ trịn. + Moay ơ, trục, cơn, nắp nồi, đai

+ Để giảm ma sát trong cho các khớp quay trong kĩ thuật người ta làm như thế nào? - GV đưa ra kết luận.

+ Hãy lấy ví dụ về khớp quay trong thực tế ?

ốc hãm, đai ốc, vịng đệm.

+ Lắp bạc lĩt hoặc dùng vịng bi. - Nghe và ghi nhớ.

+ Ổ bi, moay ơ, bản lề cửa...

Kết luận:

* Khớp tịnh tiến:

- Cấu tạo: Mối ghép tịnh tiến cĩ mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn - ống trịn.Hoặc sống trượt - rãnh trượt.

- Đặc điểm: Các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau. Khi chuyển động tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát phải dánh bĩng bề mặt và bơi trơn .

- Ứng dụng: Để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại .

* Khớp quay

- Cấâu tạo: Mỗi chi tiết cĩ thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kia . - Đặc điểm: Chi tiết cĩ lỗ thường được lắp bạt lĩt để giảm ma sát hoặc vịng bi - Ứng dụng: Được dùng trong nhiều thiết bị VD: xe đạp, xe máy …

4. Củng cố:

- Ở xe đạp, khớp nào là khớp quay ? - GV tĩm tắt bằng phần ghi nhớ.

5. Dặn dị:

- Học bài và xem trước bài mới (Bài 28).

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như mục “III”.

Tuần: 13 Ngày soạn: 15/11/2008

Tiết: 26 Ngày dạy: 22/11/2008

Bài 28. THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp. - Biết cách sử dụng dụng cụ, thao tác an tồn.

- Hình tành cho HS tác phong làm việc nhanh nhẹn, đúng quy trình.

II. CHUẨN BỊ:

2. GV chuẩn bị:

- 1 bộ may ơ xe đạp và các dụng cụ cần thiết khác.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Thế nào là mối ghép động ? Nêu đặc điểm, ứng dụng của từng loại mối ghép?

3. Bài mới:

GTB: Trong thực tế, mỗi thiết bị do nhiều chi tiết hợp thành. Bằng phương pháp gia cơng ghép nối ta cĩ thể liên kết các chi tiết lại với nhau để tạo thành những bộ phận máy. Để hiểu được cách ghép nối chi tiết. Chúng ta cùng nghiên cứu bài hơm nay ?

HĐ 1: Hướng dẫn chung

GV giới thiệu quy trình tháo lắp theo sơ đồ sau: Đai ốc → Vịn g đệm → Đaiốc hãm → cơn → Trụ c → Nắp nồi trái → Bi → Nồi trái → Nắp nồi phải →Bi → Nồi phải - GV hướng dẫn cách chọn các dụng cụ để tháo.

- Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản để hs quan sát, khi tháo nên đặt các chi tiết theo 1 trật tự nhất định.

- Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo.

HĐ 2: Tổ chức cho hs thực hành

- Cho HS thao tác theo quy trình đã được thống nhất. - GV quan sát và hướng dẫn nêu cần.

- HS thực hiện việc bảo dưỡng chi tiết.

- HS thực hiện các bước lắp theo sơ đồ đã lập ra. * Chú ý : Cố định bi bằng mỡ.

- Điều chỉnh cơn sao cho ổ trục chạy êm, khơng rơ, khơng kẹt.

Một phần của tài liệu CONH NHE 8 (2010 - 2011) (Trang 53 - 56)