III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: Bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bản lề …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đĩ?
3. Bài mới:
GTB: Mối ghép tháo được sử dụng rộng rãi gồm: mối ghép bằng ren, bằng then và chốt. Đĩ lànhững mối ghép những mối ghép được tháo lắp dễ dàng. Bài này chúng ta cùng nghiên cứu cơng dụng và cấu tạo của các mối ghép đĩ.
HĐ 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- YCHS quan sát mối ghép hình 26.1 sgk và vật mẫu, trả lời câu hỏi:
+ Mối ghép bằng ren gồm những loại nào ? Chúng được cấu tạo như thế nào ?
- Giới thiệu: lọ nắp lọ mực là đai ốc, cổ lọ mực là vít.
- YCHS làm bài tập điền từ trang 90/SGK. + Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta cĩ những biện pháp gì?
- Quan sát hình vẽ, mẫu vật trả lời câu hỏi:
+ MG bu lơng gồm: đai ốc, vịng điệm, chi tiết ghép và bu lơng.
+ MG vít cấy gồm: đai ốc, vịng điệm, chi tiết ghép và vít cấy.
+ MG bằng đinh vít gồm: chi tiết ghép và đinh vít.
- Làm bài tập điền từ SGK.
+ Dùng vịng đệm hãm, vịng đệm vênh.
+ Dùng đai ốc cơng (đai ốc khố)... + Dùng chốt chẻ cài ngang đai ốc và
+ Ba mối ghép trên cĩ gì giống và khác nhau?
+ Nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của từng loại mối ghép ? Lấy ví dụ minh họa?
+ Nêu các nguyên nhân làm chờn ren ?
- YC đại diện HS trả lời GV nhận xét hồn thiện.
vít.
+ Giống: 3 mối ghép ren đều cĩ bu lơng, vít cấy hoặc đinh vít cĩ ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3, 4.
+ Khác: Trong mối ghép đinh vít và vít cấy lỗ cĩ ren ở chi tiết 4.
+ Trả lời câu hỏi.
- Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Mối ghép bằng ren gồm 3 loại: + Mối ghép bu lơng, đai ốc. + Mối ghép vít cấy
+ Mối ghép đinh vít - Đặc điểm và ứng dụng: SGK.
HĐ 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt:
- YCHS quan sát hình 26.2 sgk, trả lời câu hỏi:
+ Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào ? Mơ tả hình dáng của then chốt ? + Nêu sự khác biệt cách lắp then và chốt?
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then chốt ?
- Quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi:
+ MG bằng then: Trục, bánh đai, then.
+ MG bằng chốt: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
+ Hình dáng: cùng là chi tiết hình trụ.
+ Then được cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết. Chốt được cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép.
+ Đặc điểm: cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.
+ Ứng dụng: Then dùng để ghép với bánh răng, bánh đai, đĩa xích...để truyền chuyển động quay. Chốt để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết
Kết luận:
- Cấâu tạo (SGK)
+ Chốt được cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép. - Đặc điểm và ứng dụng :
+ Được cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế, khả năng chịu lực kém + Then được dùng để ghép với trục của bánh răng.
+ Chốt dùng để hãm chuyển động giữa các chi tiết .
4. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk.
5. Dặn dị:
- Học bài và xem trước bài mới (Bài 27). - Sưu tầm mộât số mối ghép động.
Tuần: 13 Ngày soạn: 12/11/2008
Tiết: 25 Ngày dạy: 20/11/2008
Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được như thế nào là mối ghép động.
- Biết được cấu tạo và ứng dụng của một số mối ghép động.
- HS thấy được tầm quan trọng của mối ghép động, gopù phần giá dục hướng nghiệp cho hs
II. CHUẨN BỊ:
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.