V. Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
Bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả.
Ngày soạn: 23. 12. 2008 Ngày dạy: 25. 12. 2008
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết đợc các thời kì bón phân và phơng pháp bón thích hợp cho từng thời kì. - Làm đợc các thao tác bón phân theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Vờn cây, phân bón, các dụng cụ…
C. Tiến trình bài giảng:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
A. Lí thuyết.
1. Chuẩn bị.
- Vờn cam hay một số cây khác có thể thay thế. - Phân bón cho 1 cây.
+ Phân chuồng 30 - 50 kg. + Phân supe lân: 2 kg + Phân kali: 1 kg. + phân urê: 1 – 1,5 kg
- Dụng cụ: cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới có gơng sen, rơm rạ, cỏ khô, bình phun thuốc.
2. Quy trình thực hành.
* Bớc 1: Chuẩn bị phân bón các loại. - Lần 1.
- Lần 2. - Lần 3.
Tuỳ thuộc vào thời điểm thực hành, cây đang ở thời kì nào để tính toán đủ số lợng. * Bớc 2: Thao tác bón phân tơng ứng với từng thời kì ( lần bón )
- Bón lần 1, lần 2: theo phơng pháp bón nông hoặc bón hốc.
- Lần 3 ( sau khi thu hoăch quả ): bón rãnh theo hình chiếu của tán cây. Ph
ơng pháp bón nông :
+ Dùng cuốc xới mỏng lớp đất mặt từ trong ra ngoài mép tán, cách gốc 40 – 50 cm, làm sạch cỏ dại ( nếu có ) kéo lớp đất mỏng đã xới ra ngoài tán.
+ Trộn đều phân urê và kali rắc đều lên diện tích đã xới.
+ Dùng cuốc, xẻng vét và phủ 1 lớp đất mỏng từ ngoài vào trong để đậy phân. + Lấy rơm, ra, cỏ khô tủ vào toàn bộ diện tích đã rải phân.
+ Tới nớc để phân hoà tan cung cấp cho cây. Ph
ơng pháp bón hố :
+ Dùng cuốc xới nhẹ đất và vơ cỏ dại ( nếu có ) cách gốc 40 50 cm ra đến mép tán. + Dùng cuốc bổ 10 - 12 hốc nhỏ, nông 4cm xung quanh cây theo hình chiếu của tán cây. + Chia đều lợng phân đã trộn bón vào các hốc.
+ Lấp một lớp đất mỏng che lấp phân.
+ Lấy rơm, rạ, cỏ khô tủ vào gốc cách gốc 20cm. + Tới nớc.
Ph
ơng pháp bón rãnh . chỉ khác bón hố: Từ hình chiếu của tán cây ra phía ngoài tán đào một rãnh rộng 30 - 40 cm ( theo hình vành khăn )
Ph
ơng pháp bón phân lên lá ( phun )
B. Thực hành.
1. Quán triệt nội quy giờ thực hành.
3. Tiến hành thực hành: GV giám sát sửa lỗi cho các nhóm. 4. Đánh giá, kiểm tra.
Cuối giờ HS viết báo cáo theo nội dung sau: - Đào hố nhỏ.
- Bón phân. - Tới nớc.
* Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài :
- Củng cố: Nắm đợc quy trình kĩ thuật bón thúc cho cây cam. - Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập.
---Tiết 52. Ôn tập Tiết 52. Ôn tập
Ngày soạn: 23. 12. 2008 Ngày dạy: 27. 12. 2008
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy, bút viết, cuốc, xẻng, dao, dây, túi bầu, cây chiết, hạt giống...
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
I. Phổ biến nội dung ôn tập. II. Phần cơ bản.
1. Lên luống gieo hạt. - Học sinh lên luống.
+ Rộng từ 1 – 1,2m. + Cao 10 – 15cm + Dài tuỳ ý.
- Xử lí cho đất tơi xốp, rắc phân trên mặt luống, cho thêm một lớp đất mỏng lên trên. - Gieo hạt: tuỳ loại hạt mà gieo cho đúng cách, có thể đánh thành từng hàng ngang trên luống hoặc rắc đều trên mặt luống.
- Học sinh tiến hành làm theo nhóm. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá. 2. Giâm, chiết, ghép, đóng bầu.
- Yêu cầu học sinh lần lợt nhắc lại kĩ thuật giâm, chiết, ghép, đóng bầu. - Sau đó cho học sinh tiến hành thực hành.
- Giáo viên kiểm tra, chấm điểm. III. Phần kết thúc.
- Nhận xét, đánh giá tháI độ thực hành của học sinh. - Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh thu dọn cho sạch sẽ.
---Tiết 53, 54. Kiểm tra học kì Tiết 53, 54. Kiểm tra học kì
Ngày soạn: 23. 12. 2008 Ngày dạy: 27. 12. 2008
A. Mục tiêu bài học:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh.
- Nâng cao kĩ thuật trồng và chăm sóc các loại cây, sản phẩm từ VAC.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Đề kiểm tra, dụng cụ làm vờn...
- Giấy kiểm tra, bút viết, dụng cụ thực hành.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
I. Đề lí thuyết. ( thời gian 30 phút ) * Đề chẵn.
1. Nêu kĩ thuật chiết cành ?
2. Thế nào là ngô, rau sạch? kĩ thuật để có ngô rau sạch? * Đề lẻ.
1. Khái niệm hệ sinh thái VAC, nội dung thiết kế ? 2. Kĩ thuật chọn cành chiết?
II. Đề thực hành. * Đề 1.
1. Thực hành lên luống và kĩ thuật gieo hạt?
2. Nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính? * Đề 2.
1. Thực hành làm một mẫu ghép cửa sổ? 2. Nêu kĩ thuật ghép cửa sổ?
* Đề 3.
1. Thực hành làm một mẫu ghép chữ T ?
2. Kể một số phơng pháp ghép cấy ăn quả thờng áp dụng ? 4. Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài .
- Nhận xét u, nhợc điểm. + ý thức học tập, kiểm tra. + Kĩ thuật thực hành.
Tiết 55, 56, 57. Thực hành: Trồng nhãn.
Ngày soạn: 06. 01. 2009 Ngày dạy: 10. 01. 2009
A. Mục tiêu bài học:
- Nhằm giúp học sinh biết cách chọn cây giống đủ tiêu chuẩn và biết cách xử lí cây giống trớc khi trồng.
- Làm đúng các thao tác kĩ thuật: Đào hố, bón phân, trồng cây và bảo vệ cây. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy kiểm tra, bút viết, dụng cụ thực hành.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu giá trị dinh dỡng của cây nhã? Kể tên một số giống hãn ở nớc ta ? - Nêu kĩ thuật trồng nhãn? ( Đào hố, chọn cây giống )
3. Bài mới:
A. Lí thuyết.
1. Chuẩn bị.
- Cây nhãn giống do học sinh chuẩn bị. - Phân bón cho cây.
+ Phân chuống: 30 – 50 kg. + Phân lân: 0,5 kg.
+ Phân kali: 0,2 – 0,3 kg. + Vôi: 0,5 kg.
- Rơm, rạ khô
- Một số cọc tre dài 70 – 80cm, dây buộc. - Dụng cụ: cuốc, xẻng, kéo cắt cành, bình tới… 2. Quy trình thực hành.
Bớc 1: Chọn và chuẩn bị cây giống: cây sinh trởng tốt, cao 60 – 70cm, bộ lá xanh tơI, không sâu bệnh.
Bớc 2: Đào hố, bón phân. - Đào hố:
+ Đất đồi có kích thớc: 80 * 100 * 80cm. + Đất đồng bằng kích thớc: 60 * 60 * 60cm. Lu ý: Khi đào để riêng đất bề mặt.
- Bón phân: Trộn toàn bộ phân với đất mặt lật xuống hố, đất đáy đập nhỏ lấp lên trên mặt.
Bớc 3. Trồng cây.
- Có thể trồng theo 3 cách: trồng nổi, trồng chìm, nửa nổi nửa chìm tuỳ điều kiện đất. Bớc 4: Bảo vệ cây sau trồng: cắm cọc bảo vệ cây, phủ rơm rạ, tới nớc.
B. Thực hành.
1. Quán triệt nội quy giờ thực hành.
2. Tổ chức lớp: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trởng. 3. Tiến hành thực hành: GV giám sát sửa lỗi cho các nhóm.
4. Đánh giá, kiểm tra.
Cuối giờ HS viết báo cáo theo nội dung sau: Trình tự các thao tác đã làm. * Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài :
- Củng cố: Nắm đợc quy trình kĩ thuật trồng nhãn.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành cắt tỉa cành cho cây nhãn thời kì đã có quả. Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 ca nhỏ, 1 kéo cắt cành, 1 thang nhỏ, 1 lạng vôi bột.
---Tiết 58, 59, 60. Thực hành: Tiết 58, 59, 60. Thực hành: