1.Kiến thức
-Giúp HS hệ thống hoá kiến thức học kì I
trọng tâm: hoá trị, quy tắc hoá trị, công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol và tính toán hoá học.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập hoá học
2.Kĩ năng
-Rèn luyện một số kĩ năng: lập CTHH khi biết hoá trị, xác định CTHH đúng hay sai -Rèn luyện kĩ năng lập PTHH và tính toán hoá học.
-Rèn luyện kĩ năng trình bày bài toán hoá học.
3.Thái độ
Có tinh thấn ý thức trong học tập, chuẩn bị ôn tập các nội dung đã học thi học kì
II.CHU N BẨ Ị
Bảng phụ, PHT
HS: ôn tập một số nội dung đã học
III.PHƯƠNG PH PÁ
Đàm thoại vấn đáp, tích kê Hoạt động nhóm, khái quát hoá
IV.TI N TRèNHẾ
1.Giới thiệu nội dung bài ôn tập
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm về nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị,
phản ứng hoá học
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp.Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
-Nguyên tử? Cấu tạo của nguyên tử? Phân tử? CTHH?
-Hoá trị? Quy tắc hoá trị?
-Phản ứng hoá học? Định luật bảo toàn khối lợng? áp dụng?
-Hiện tuợng vật lí? Hiện tợng hoá học. -Lập PTHH?
GV: Nhận xét
GV: Kết luận kiến thức trọng tâm vào bảng phụ.
I.Chất, phản ứng hoá học 1.Các khái niệm
HS: thảo luận trả lời các câu hỏi
GV: Treo BT 1 trên bảng
Bài 1:
a).Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al tơng
ứng là II, III.
Nhóm các CTHH oxit viết đúng là: A.CaO2, Al2O3. B.Ca2O, Al2O3
C.CaO, AlO D.CaO, Al2O3.
b). Cho sơ đồ phản ứng
aAl + bCuSO4 cAlx(SO4)y + dCu Hoá trị của Al, Cu, SO4 tơng ứng là III, II, II. -Giá trị x, y để cho CTHH đúng là: A.2,3 B.2, 2 C.3, 1 D.3,2 -Nhóm các hệ số a, b, c, d tơng ứng để có PTHH đúng: A.1, 2, 3, 4 B.3, 4, 1, 2 C.2, 3, 1, 3 D.2, 3, 1, 4 GV: nhận xét và hớng dẫn HS cách lựa chọn phơng án GV: Treo BT 2
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 9g Mg trong không khí thu đợc 15 g MgO. Khối lợng O2
đã tham gia phản ứng là:
A.6g B.3g C.24g D.12g (Biết PTHH: 2Mg + O22MgO)
-Quy tắc hoá trị: A x Ba by : x.a = y.b x, y: chỉ số A, B
a, b: hoá trị của A và B
-Định luật bảo toàn khối lợng: mA + mB = mC + mD
2.Vận dụng
HS: thảo luận nhóm
HS: lần lợt trình bày bài làm HS: lớp nhận xét
a).HS: vận dụng quy tắc hoá trị xác định CTHH đúng: D
b).Dựa vào quy tắc hoá trị: các giá trị x, y là: A
-Lập PTHH: các hệ số tơng ứng: C
HS: thảo luận làm BT
HS: đại diện nhóm trình bày áp dụng ĐLBTKL:
mMg + mO2 = mMgO
mO2 = mMgO - mMg = 15 – 9 = 6g Đáp án : A
Hoạt động 2: Ôn tập về mol và tính toán hóa học
GV: Dùng phơng pháp đàm thoại vấn đáp yêu cầu HS nêu lại một số khái niệm:
-Mol, khối lợng mol
-Thể tích mol, tỉ khối của chất khí
-Các công thức chuyển đổi giữa n, m, V, d
II.Mol và tính toán hoá học 1.Các khái niệm
HS: thảo luận trả lời các câu hỏi
HS: Viết một số CT dùng trong tính toán hoá học
GV: Treo BT 3
Bài 3:
a).Tính khối lợng của hỗn hợp gồm : 0,25 mol CO2 và 0,15 mol CO b).Tính thể tích ở đktc của hỗn hợp khí gồm: 6.1023 phân tử NH3 và 3.1023 phân tử O2. GV: bổ sung, hớng dẫn HS làm BT và cách trình bày
Bài 4: Tính xem trong các hợp chất sau:
FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hợp chất nào sắt có thành phần phần trăm khối lợng cao nhất, thấp nhất ( Cho Fe = 56, O= 16).
GV: nhận xét, hoàn chỉnh kết quả của các nhóm 2.Vận dụng HS: hoạt động cá nhân 2HS: làm BT trên bảng HS: nhận xét Giải a)mhh = mCO2 + mCO = 0,25.44 + 0,15.28= 14,2(g) b)Số mol phân tử NH3 = 6.1023: 6.1023 = 1mol Số mol phân tử O2 = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol Vhh = VO2 + VNH3 = 1.22,4 + 0,5.22,4 = ( 1+ 0,5).22,4 = 33,6 (l) HS: Thảo luận nhóm
HS: đại diện nhóm trình bày %Fe ( FeO) = 56 100% 72 ì =77,8% %Fe (Fe2O3) = 56 2 100% 160 ì ì = 70% %Fe( Fe3O4) = 56 3 100% 232 ì ì = 72,4%
Trong các hợp chất trên: thành phần Fe theo khối lợng trong FeO nhiều nhất, trong Fe2O3
ít nhất.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
GV: Hớng dẫn HS ôn tập một số nội dung chuẩn bị thi học kì GV: Cho một số BTVN Bài 1: lập các PTHH sau: a). Fe + O2 Fe3O4 b). Cu + Cl2 CuCl2 c). Na2O + H2O NaOH d). NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Bài 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng các nguyên tố có trong hợp chất sau:
CaCO3