Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10CB(CN) (Trang 79 - 81)

B1: Vẽ đường thẳng d: ax + by = c trên mp Oxy.

B2: Lấy một điểm M(x0, y0) khơng thuộc d (điểm O) thế vào bất phương trình.

• Nếu thỏa thì miền nghiệm là miền chứa điểm M.

• Nếu khơng thỏa thì miền khơng chứa M là miền nghiệm.

B3: Kết luận nghiệm bất phương trình.

GV giới thiệu các bước xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Hỏi: Bất phương trình 2x + y < 3 cĩ miền nghiệm là miền nào? Vì sao?

GV giới thiệu hoạt động1 SGK.

Yêu cầu: Một học sinh lên biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:

-3x + 2y > 0 Cho học sinh nhận xét, sửa sai.

Học sinh theo dõi.

Trả lời: Miền nghiệm của 2x + y < 3 là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ O(0;0)

Một học sinh lên bảng thực hiện.

Xem ví dụ 1 ở SGK.

* Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình -3x + 2y > 0

Đường thẳng -3x + 2y = 0 qua O và điểm M(2,3).

Thế M(1;0) vào -3x + 2y > 0 Ta được -3 + 0 > 0 (khơng thỏa)

Kết luận: Miền nghiệm là miền khơng chứa điểm M.

10’ HĐ3: Giải bài tập 1 trang 99.

Yêu cầu: Hai học sinh lên biến đổi hai bất phương trình về đúng dạng bpt bậc nhất hai ẩn

ax + by < c. GV nhận xét sửa sai.

Yêu cầu: Hai học sinh biểu diễn tập nghiệm bất phương trình lên mặt phẳng GV nhận xét và cho điểm. HS1: câu a HS2: câu b HS1: câu a HS2: câu b Bài tập 1 trang 99: a) –x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) <=> -x + 2 +2y – 4 – 2 + 2x <0 <=> x + 2y < 4. b) 3( x - 1) + 4( y - 2) < 5x – 3 <=> 2x – 4y + 8 > 0 4. Củng cố: (2phút)

Nêu các bước biểu diễn nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

5. Dặn dị: (1phút)

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(tt)

Tiết: 38 IV. Tiến trình của bài học :

1. Ổn định lớp : (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2phút)

Câu hỏi: Nêu các bước biểu diễn hình học của tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Vận dụng: Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình: x + 3y > -2

3. Bài mới:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng

15’ HĐ1: Giới thiệu hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Yêu cầu: Nhắc lại định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nĩi: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn được định nghĩa tương tự.

Yêu cầu: Học sinh nêu định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nĩi: Để giải hệ này ta đi giải từng bất phương trình rồi lấy miền chung của chúng.

GV giới thiệu ví dụ.

GV gọi học sinh lên vẽ đường thẳng d1: 3x + y = 6 và biểu diễn tập nghiệm của 3x + y ≤6.

GV gọi học sinh lên vẽ đường thẳng d2: x + y = 4 và biểu diễn tập nghiệm của x + y 4≤ .

GV nhận xét, sửa sai và cho điểm.

Hỏi: Đường thẳng x =0 là đường nào?

Đường thẳng y = 0 là đường nào? Và biểu diễn tập nghiệm của

0, 0

xy≥ ?

Yêu cầu: Học sinh chỉ ra miền nghiệm của hệ bất phương trình.

Trả lời: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn gồm từ hai bất phương trình một ẩn trở lên mà ta phải tìm nghiệm chung của chúng. Trả lời: Hệ từ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y mà ta tìm nghiệm chung của chúng. Học sinh 1 lên bảng thực hiện. Học sinh 2 lên bảng thực hiện. Trả lời: x = 0 là trục Oy. y = 0 là trục Ox. Trả lời: III. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm từ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y trở lên mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đĩ gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình

- Giải hệ bất phương trình ta biểu diễn tập nghiệm của từng bất phương trình rồi lấy miền nghiệm chung của chúng làm nghiệm cho hệ.

Ví dụ: Biểu diễn tập nghiệm hệ:

( )( ) ( ) ( ) ( ) 3 6 1 4 2 0 3 0 4 x y x y x y  + ≤  + ≤   ≥   ≥  * Vẽ d1: 3x + y = 6.

Tập nghiệm (1) là miền chứa O. * Vẽ d2: x + y = 4.

Tập nghiệm (2) là miền chứa O. * d3: x = 0 là trục tung.

Tập nghiệm (3) là phần bên phải. * d4: y = 0 là trục hồnh. Tập nghiệm (4) là phần trên. 11’ HĐ2: Thực hành biểu diễn tập

nghiệm hệ bất phương trình. GV giới thiệu hai hệ bất phương trình.

Cho lớp thực hành theo nhĩm. Nhĩm 1, 2, 3 câu a.

Nhĩm 4, 5, 6 câu b. Thực hành trong 5 phút.

GV gọi đại diện lên bảng trình bày.

Học sinh làm theo nhĩm.

Đại diện nhĩm 2 làm câu a. Đại diện nhĩm 5 làm câu b.

Thực hành: Biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình. a\ 2 3 2 5 12 8 x y x y x − ≤   + ≤ +  b\ 2 0 3 2 3 x y x y y x − <   + > −   − < 

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10CB(CN) (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w