Mật ựộ: 61.500 cây/ha (65 cm x 25 cm)
3.4.2. Biện pháp kỹ thuật canh tác
Áp dụng Quy phạm khảo nghiệm VCU cây ngô, tiêu chuẩn ngành 10TCN-341-2006.
- Phân bón (tắnh cho 1 ha): Phân chuồng 8 tấn + ựạm ure 300 kg, Supe lân 500 kg, Kali clorua 150 kg.
+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/4 lượng ựạm.
+ Bón thúc lần 1 khi ngô 3 - 5 lá: 1/4 lượng ựạm + 1/2 lượng kali, kết hợp xới ựất, vun nhẹ quanh gốc.
+ Bón thúc lần 2 khi ngô 7 - 9 lá: 1/2 lượng ựạm + 1/2 lượng kali, kết hợp xới ựất vun cao chống ựổ.
3.5. Phương pháp xử lý số liệu
- Tắnh giá trị LSD0,05, các thành phần phương sai của các bảng ANOVA sử dụng phần mềm IRRISTAT 5.0
- Tắnh giá trị ựộ tin cậy thắ nghiệm (H) dựa trên kết quả ANOVA từ phần mềm IRRISTAT 5.0
- độ ổn ựịnh của giống ựược xem xét dựa trên phân tắch Combined analysis từ phần mềm IRRISTAT 5.0
- Tắnh các giá trị CV % (hệ số biến ựộng quần thể), R2 (hệ số tương quan) sử dụng phần mềm Excel.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. đặc ựiểm tự nhiên vùng trung du, miền núi phắa Bắc
4.1.1. đặc ựiểm ựất ựai
Vùng trung du miền núi phắa Bắc gồm 15 tỉnh trải dài toàn bộ biên giới Việt - Trung từ phắa đông gồm các tỉnh như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ cho ựến các tỉnh phắa Tây như Lai Châu, điện Biên, Sơn La... đặc ựiểm ựất ựai chắnh của vùng trung du miền núi phắa Bắc gồm phần lớn diện tắch là ựất feralit trên ựá phiến, ựá vôi và các ựá mẹ khác, ngoài ra còn có ựất phù sa cổ ở vùng trung du, ựất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh ựồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, điện Biên...[42].
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của vùng miền núi phắa Bắc là 9,5 triệu ha (bằng 28,8 % diện tắch cả nước), trong ựó ựất nông nghiệp là 1,4 triệu ha (bằng 14,9 % diện tắch ựất tự nhiên của vùng) còn lại là ựất lâm nghiệp và các loại ựất khác [15].
4.1.2. đặc ựiểm khắ hậu
Vùng trung du, miền núi phắa Bắc chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh khô và mùa hè nóng ẩm. Phắa đông Bắc, tuy ựịa hình không cao nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đông Bắc, là khu vực có mùa ựông lạnh nhất nước ta. Tây Bắc tuy chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc yếu hơn, nhưng do nền ựịa hình cao nên vẫn lạnh về mùa ựông.
Chếựộ mưa trong vùng phân hoá mạnh theo ựịa bàn và theo mùa. Khu vực Lai Châu và Bắc Sơn La có lượng mưa bình quân ựạt khoảng 2.100 mm/năm, tập trung chủ yếu vào tháng 5 - tháng 9. Trong khi ựó mùa khô với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
lượng mưa nhỏ và lượng bốc lớn thường vượt lượng mưa 2 - 3 lần ựã tạo ra thời kì khô hạn gay gắt. Do vậy, tại các vùng ựó nếu không ựược tưới hầu như không thể canh tác các cây ngắn ngày có bộ rễ phân bố nông trên tầng mặt như lúa, ngô, ựậu ựỗ... [42].
Với ựặc ựiểm về ựất ựai và khắ hậu của vùng trung du, miền núi phắa Bắc có nhiều ựặc thù, thường theo hướng bất thuận, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là cây lương thực, trong ựó có cây ngô.
4.1.3. Diễn biến thời tiết năm 2009 và 6 tháng ựầu năm 2010 tại Phú Hộ - Phú Thọ Phú Thọ
Diễn biến thời tiết khắ hậu tại khu vực thắ nghiệm thông qua một số yếu tố khắ tượng thu ựược từ Trạm Khắ tượng Nông nghiệp Phú Hộ năm 2009 và 6 tháng ựầu năm 2010 ựược biểu diễn ở đồ thị 1 và 2. Nhìn chung mùa mưa bắt ựầu vào tháng 4, lượng mưa tăng dần và ựạt cao nhất vào tháng 6, tháng 7, sau ựó giảm dần và kết thúc vào tháng 10 hằng năm. Thời gian chiếu sáng biến thiên khá phức tạp qua các tháng trong năm. Nền nhiệt các tháng 1, 2, 3, 11, 12 xuống khá thấp do ảnh hưởng của không khắ lạnh từ phắa Bắc tràn xuống gây ra các ựợt rét kéo dài, có thời ựiểm nhiệt ựộ xuống thấp dưới 14,9 oC (đồ thị 1).
Vụ ựông 2009, thắ nghiệm bắt ựầu từ tháng 9 trong ựiều kiện thời tiết nhiều bất thuận, lượng mưa bắt ựầu giảm. Tổng lượng tháng 8 ựo ựượng khoảng 93 mm và tiếp tục giảm trong các tháng sau ựó. Tổng lượng mưa tháng 11 chỉ còn 14 mm. Một số yếu tố khác như: nhiệt ựộ, số giờ nắng cũng giảm dần (đồ thị 1). Hiện tượng bất thuận này ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến nhiều giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai trong thắ nghiệm như thời kỳ mọc mầm, thời kỳ trỗ cờ, làm hạt.
Vụ xuân 2010 ựiều kiện thời tiết có nhiều thuận lợi hơn. Từ tháng 3, nền nhiệt ựộ, lượng mưa, thời gian chiếu sáng bắt ựầu tăng, trong ựó lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
mưa và thời gian chiếu sáng tăng lên rõ rệt nhất. Tổng lượng mưa tăng từ 48,1 mm (tháng 3) lên 106,3 mm (tháng 6). Tổng số giời nắng tăng từ 58,3 h (tháng 3) lên 144,3 h (tháng 6) (đồ thị 2). Các yếu tố thời tiết này so với vụ ựông 2009 có nhiều thuận lợi hơn và ảnh hưởng tốt hơn ựến kết quả thắ nghiệm vụ xuân 2010. 19 13 91 114 187 180 274 93 71 48 14 4 103 68 52 103 139 183 156 224 183 128 138 78 82 89 89 88 87 81 87 85 84 86 78 81 14,9 21,7 20,4 24,1 26,4 29 28,4 28,7 27,9 25,6 20,5 19 0 50 100 150 200 250 300 Th.1 Th.2 Th.3 Th.4 Th.5 Th.6 Th.7 Th.8 Th.9 Th.10 Th.11 Th.12 mm, oC 0 50 100 150 200 250 h, %
Tổng lượng mưa (mm) Tổng giờ nắng (h) độẩm kk (%) Nhiệt ựộ tb (oC)
đồ thị 1: Diễn biến một số yếu tố khắ tượng tại Phú Hộ-Phú Thọ từ T1-T12/2009
Ớ Nguồn: Trạm Khắ tượng Nông nghiệp Phú Hộ (2009)
56 14 48,1 73,7 105,5 106,3 41 100 58,3 58,1 112,9 144,3 87 83 83 89 85 83 17,5 20,3 21,4 22,9 27,9 29,5 0 20 40 60 80 100 120 Th.1 Th.2 Th.3 Th.4 Th.5 Th.6 mm, oC 0 20 40 60 80 100 120 140 160 h, % Tổng lượng mưa (mm) Tổng giờ nắng (h) độẩm kk (%) Nhiệt ựộ tb (oC) đồ thị 2: Diễn biến một số yếu tố khắ tượng tại Phú Hộ-Phú Thọ từ T1-T6/2010
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
Ớ Nguồn: Trạm Khắ tượng Nông nghiệp Phú Hộ (2010)
4.2. Kết quả ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học, năng suất và khả năng chống chịu của 9 tổ hợp ngô lai và giống ự/c
4.2.1. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của 9 tổ hợp ngô lai và giống ự/c
Số liệu theo dõi một số giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai trong 2 vụựông 2009 và xuân 2010 trình bày trong Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của 9 tổ hợp lai và giống ự/c tại Phú Thọ Vụựông 2009 Vụ xuân 2010 TT Tên tổ hợp Gieo Ờ mọc (ngày) Gieo- TP (ngày) Gieo- PR (ngày) Chênh lệch TP-PR (ngày) Gieo- CSL (ngày) Gieo Ờ mọc (ngày) Gieo- TP (ngày) Gieo- PR (ngày) Chênh lệch TP-PR (ngày) Gieo- CSL (ngày) 1 BB09-2 4 54 56 2 114 3 63 66 3 119 2 VS09-5 5 56 60 4 112 2 65 69 4 117 3 VS09-26 4 55 59 4 112 3 64 67 3 117 4 LS07-12 4 54 59 5 112 3 64 69 4 117 5 H08-8 5 58 61 3 115 2 66 69 3 119 6 H08-9 4 59 62 3 115 2 66 68 2 119 7 CH08-8 4 56 59 3 114 2 64 66 2 118 8 KH08-7 5 58 61 3 115 2 67 70 3 120 9 KK09-1 4 57 59 2 115 2 65 67 2 119 10 LVN99 ( ự/c) 4 55 57 2 114 2 63 65 2 118
Ớ Ghi chú: TP - tung phấn; PR - phun râu; CSL - chắn sinh lý
Thời gian từ gieo - mọc của các tổ hợp trong vụ ựông 2009 từ 4 - 5 ngày, vụ xuân 2010 là 2 - 3 ngày. Thời gian mọc trong vụựông kéo dài hơn vì sau khi gieo gặp thời tiết khô hạn, ựộ ẩm ựất thấp. Tổng lượng mưa cuối tháng 9 ựo ựược tại Phú Hộ là 71 mm (Trạm Khắ tượng Nông nghiệp Phú Hộ, 2010) (Bảng 13). Trong vụ xuân 2010 thời gian mọc sớm hơn do sau khi gieo thời tiết thuận lợi, ựảm bảo ựộẩm ựất cho các tổ hợp mọc mầm tốt hơn.
Thời gian từ gieo ựến tung phấn của các tổ hợp nằm trong khoảng 54 - 59 ngày (ựông 2009) và từ 63 - 69 ngày (xuân 2010). Theo dõi qua 2 vụ cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
thấy các tổ hợp có thời gian trỗ sớm là BB09-2, LS07-12, VS09-26 và tương ựương với giống ự/c (55 ngày vụựông - 63 ngày vụ xuân). Các tổ hợp còn lại có thời gian trỗ dài ngày hơn khoảng 2 - 3 ngày.
Thời ựiểm phun râu, ựa số các tổ hợp diễn ra sau tung phấn khoảng 2 - 3 ngày, riêng 2 tổ hợp VS09-5 và VS09-26 có khoảng thời gian chênh lệch dài hơn là 4 - 5 ngày. Trong 9 tổ hợp lai của thắ nghiệm thì các tổ hợp KK09- 1, CH08-8, H08-9 và BB09-2 có khoảng chênh lệch thời gian tung phấn - phun râu từ 2 - 3 ngày (ở cả hai vụựông 2009 và xuân 2010) gần hoặc tương ựương so với giống LVN99 ự/c (chênh lệch 2 ngày).
Thời gian chênh lệch tung phấn - phun râu là một chỉ tiêu quan trọng trong các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây ngô bởi ựây là tắnh trạng thay ựổi do chọn lọc mà các nhà nghiên cứu hướng tới là chọn giống theo hướng giảm khoảng thời gian chênh lệch này. Chỉ tiêu này ựặc biệt có ý nghĩa cho nghiên cứu chọn tạo giống chịu hạn theo hướng chọn lọc tắnh trạng trùng khớp giữa tung phấn và phun râu (D. N. Duvick và cs, 2005) [27]. Như vậy, các tổ hợp KK09-1, CH08-8, H08-9 và BB09-2 có ựược ựặc tắnh theo hướng giống chịu hạn.
Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai, trong vụựông 2009 ngắn ngày hơn (từ 112 - 115 ngày) so với vụ xuân 2010 (116 - 120 ngày). Sự khác nhau về thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ở 2 vụ là do tổng thời gian chiếu sáng của vụ ựông 2009 (907 giờ) và tổng tắch ôn trung bình (tháng 8 - tháng 11 là 102,7oC) (Bảng 14) cao hơn so với vụ xuân 2010 (514,6 giờ; 92,5oC). Mặt khác vào thời ựiểm cuối tháng 11, ựầu tháng 12/2009 (giai ựoạn trước thu hoạch khoảng 25 ngày) gặp thời tiết khô hạn kéo dài, lượng mưa giảm thấp nhất trong năm (tổng lượng mưa tháng 12/2009 là 4 mm) ựã rút ngắn thời gian chắn của các tổ hợp. Như vậy, về thời gian sinh trưởng các tổ hợp phân chia thành hai nhóm có thời gian sinh trưởng khác nhau: nhóm 1 ngắn ngày hơn gồm các tổ hợp: VS09-5, VS0926, LS07-12 từ 112 - 117 ngày; nhóm 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
gồm các tổ hợp còn lại: BB09-2, H08-8, H08-9, CH08-7, KK09-1 và LVN99 (ự/c) từ 114 - 120 ngày (Bảng 13.1).
Tóm lại: Các giai ựoạn sinh trưởng của 9 tổ hợp lai trong thắ nghiệm tương ựối ổn ựịnh qua 2 vụ; thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày, vụ ựông 2009 từ 112 - 115 ngày, vụ xuân 2010 từ 117 - 120 ngày; thời gian tung phấn, phun râu tập trung và khá ựồng ựều. Có 4 tổ hợp là KK09-1, CH08-8, H08-9 và BB09-2 có thời gian chênh lệch tung phấn - phun râu ngắn (2 - 3 ngày, qua 2 vụ), các chỉ tiêu ựạt tương ựương với giống LVN99 ự/c.
4.2.2. Một sốựặc ựiểm hình thái của 9 tổ hợp lai và giống ự/c
4.2.2.1. Chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp
Chiều cao cây của các tổ hợp có sự thay ựổi qua hai vụ. Vụựông 2009 do gặp ựiều kiện khô hạn sau khi gieo và kéo dài gần như suốt vụ nên ựã ảnh hưởng khá rõ rệt ựến khả năng vươn cao về chiều cao cây của hầu hết các tổ hợp, biến ựộng từ 176,1 - 200,9 cm (Bảng 13.2).
Bảng 13.2: Chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp của 9 tổ hợp lai và giống ự/c tại Phú Thọ Vụựông 2009 Vụ xuân 2010 Chiều CC (cm) Chiều cao đB (cm) Chiều CC (cm) Chiều cao đB (cm) TT Tên tổ hợp TB CV% TB CV% Cao đB/CC (%) TB CV% TB CV% Cao đB/CC (%) 1 BB09-2 200,9 4,3 95,7 6,0 47,6 224,6 5,9 105,5 5,7 47,0 2 VS09-5 185,4 5,5 82,6 4,5 44,6 205,6 6,5 89,9 5,9 43,7 3 VS09-26 198,5 4,9 103,0 5,0 51,9 223,5 4,5 111,3 5,0 49,8 4 LS07-12 195,6 6,7 100,6 5,6 51,4 212,4 5,3 107,2 6,4 50,5 5 H08-8 176,1 5,1 76,4 6,3 43,4 200,9 5,4 84,6 4,9 42,1 6 H08-9 191,0 4,7 88,2 5,5 46,2 212,1 6,5 95,4 4,8 45,0 7 CH08-8 197,5 5,1 107,1 5,3 54,2 209,4 4,4 114,9 5,8 54,9 8 KH08-7 205,3 6,5 102,5 6,2 49,9 223,4 4,7 110,4 6,1 49,4 9 KK09-1 197,9 4,0 99,4 3,1 50,2 208,7 4,7 105,5 4,3 50,6 10 LVN99 ( ự/c) 193,5 4,3 95,0 3,2 49,1 212,2 4,1 101,6 5,0 47,9
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
Ớ Ghi chú: đB - ựóng bắp; CC - cao cây
Vụ xuân 2010 các yếu tố nhiệt ựộ, lượng mưa thuận lợi hơn nên chiều cao cây của hầu hết các tổ hợp ựều tăng hơn so với vụ ựông 2009, biến ựộng trong khoảng từ 200,9 - 224,6 cm. Các tổ hợp BB09-2, KH08-7, VS09-26 có chiều cao cây lớn nhất (ựông 2009 từ 198,5 - 205,3 cm; xuân 2010 từ 223,4 - 224,6 cm) và cao hơn so với giống LVN99 ự/c. Chiều cao cây thấp nhất là hai tổ hợp VS09-5 và H08-8 (ựông 2009 từ 176,1 - 185,4 cm; xuân 2010 từ 200,9 - 205,6 cm).
Qua Bảng 13.2 cho thấy, các tổ hợp có chiều cao ựóng bắp trội hơn các tổ hợp khác là CH08-8, VS09-26, KH08-7 (ựông 2009 từ 102,5 - 107,2 cm; xuân 2010 từ 111,3 - 114,9 cm) và cao hơn so với giống ự/c. Hai tổ hợp VS09-5 và H08-8 có chiều cao ựóng bắp thấp nhất (ựông 2009 từ 76,4 - 82,6 cm; xuân 2010 từ 84,6 - 89,9 cm). Các tổ hợp còn lại có chiều cao ựóng bắp trung bình từ 95,7 - 107,2 cm, tương ựương với giống ự/c qua 2 vụ.
đa số các tổ hợp khá ựồng ựều về chiều cao cây qua 2 vụ, chỉ số biến ựộng chiều cao cây thấp, nhỏ hơn hoặc bằng 6,7 (CV % vụ ựông 2009: 4,3 - 6,7; CV % vụ xuân 2010: 4,1 - 6,5). Mức ựồng ựều chiều cao ựóng bắp của các tổ hợp khá cao, chỉ số biến ựộng chiều cao ựóng bắp nhỏ hơn hoặc bằng 6,4 (CV % vụ ựông 2009: 3,1 - 6,3; CV % vụ xuân 2010: 4,3 - 6,4). Có 2 tổ hợp là KK09-1 và VS09-26 có mức ựồng ựều chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp tốt nhất, ổn ựịnh qua 2 vụ và tương ựương giống ự/c (Bảng 13.2).
Tỷ lệ cao ựóng bắp/cao cây của các tổ hợp tương ựương nhau, biến ựộng từ 42,1 % (ựông 2009) - 54,9 % (xuân 2010) (Bảng 13.2).
đối với cây ngô, một trong những chỉ tiêu về hình thái khi chọn tạo giống mới, nhất là ựối với giống lai là sự ựồng ựều về chiều cao cây và cao ựóng bắp. Sự ựồng ựều về ựặc ựiểm hình thái này sẽ tạo cho quần thể quang