Tương quan một số chỉ tiêu với năng suấ t

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng trung du phú thọ (Trang 68)

Sự tương quan của một số chỉ tiêu của 9 tổ hợp lai và giống ự/c trong thắ nghiệm (vụ xuân 2010) với năng suất ựược thể hiện trong Bảng 13.12.

Góc ựộ lá có sự tương quan chặt với năng suất nhưng theo chiều nghịch (R2 = - 0,70), tức góc ựộ lá càng hẹp cho năng suất cao hơn. Một số tổ hợp có góc lá hẹp tương ứng cho năng suất cao hơn các tổ hợp khác là KK09-1 (góc lá: 30,5o), CH08-7 (góc lá: 30,4o), BB09-2 (góc lá: 32,3o). Mặt khác, theo Kiều Xuân đàm (2002) [7], góc lá hẹp tạo cho cây có tán lá gọn, tầng lá phắa dưới ắt bị che khuất bởi các lá trên, như vậy tăng khả năng quan hợp cho quần thể, từ ựó có thể tăng mật ựộ trồng với giống có kiểu tán lá này. Từ kết quả này, những tổ hợp có góc lá hẹp sẽựược ưu tiên lựa chọn ựể tiếp tục ựánh giá tạo giống mới.

Bng 13.12: Tương quan mt s ch tiêu vi năng sut ca 9 t hp lai và ging /c, v xuân 2010 ti Phú Thọ GDL LAI TLLXST KLCK KLBC HH/B H/Hg P.1000 GDL 1 LAI -0,7909 1 TLLXST -0,8169 0,92198 1 KLCK -0,8362 0,93669 0,97102 1 KLBC 0,82364 -0,9244 -0,8658 -0,9255 1 HH/B -0,1837 0,59202 0,396 0,46727 -0,6042 1 H/Hg -0,5899 0,65158 0,66762 0,63919 -0,6253 0,40469 1 P.1000 -0,281 0,34148 0,45543 0,40009 -0,1287 -0,3078 0,29775 1

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 57

NSTT -0,7013 0,85112 0,93795 0,89412 -0,8005 0,42157 0,85231 0,46578

Ghi chú: GDL-góc ựộ lá; TLLXST-t l lá xanh sau tr; KLCK-khi lượng cht khô; KLBC-khi lượng bông c; HH/B-hàng ht/bp; H/Hg-ht/hàng; P.1000-khi lượng 1000 ht; NSTT-năng sut thc thu 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 KK09-1 LVN99 (đ/c) CH08-8 BB09-2 H08-9 H08-8 KH08-7 LS07-12 VS09- 26 VS09-5 %, ựộ 0 10 20 30 40 50 60 70 t/ha, g N.Suất TT P.1000 hạt Số hàng hạt/bắp Khối lượng bông cờ Số hạt/hàng góc ựộ lá

LAI TLLX sau trỗ KL chất khô

KL bông cờ

đồ th 4: đồ th mô phng tương quan ca mt s ch tiêu vi năng sut ca 9 t

hp lai và ging /c, v xuân 2010 ti Phú Th

LAI tương quan thuận rất chặt với năng suất (R2 = 0,85), nghĩa là ựúng với các tổ hợp KK09-1, CH08-8 và BB09-2 có LAI lớn hơn (xuân 2010: 3,9 - 4,4 ) so với các tổ hợp khác, tương ứng cho năng suất cao hơn (xuân 2010: 48,3 - 57,4 tạ/ha) và thuộc nhóm cao nhất của 9 tổ hợp. Vậy LAI cao sẽ là một trong những chỉ tiêu ựược lựa chọn trong quá trình ựánh giá tổ hợp.

Tỷ lệ lá xanh sau trỗ, khối lượng chất khô cũng tương quan thuận chặt với năng suất (R2tllx = 0,88; R2klck = 0,89). Tương ứng với kết quả thắ nghiệm vụ xuân 2010, 3 tổ hợp KK09-1, CH08-8 và BB09-2 có tỷ lệ lá xanh sau trỗ (66,1 - 76,6 %) và khối lượng chất khô (từ 214,4 - 228,8 g/cây) cao hơn so với các tổ hợp khác và cũng có năng suất ựứng ựầu các tổ hợp còn lại. Như vậy, ựể tăng năng suất cần áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng sinh khối cao nhất ựồng thời kéo dài thời gian tồn tại của bộ lá xanh sau trỗ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 58

Khối lượng bông cờ cũng là một chỉ tiêu tương quan chặt với năng suất nhưng theo chiều nghịch biến (R2 = - 0,8). Kết quả thắ nghiệm cho thấy, những tổ hợp có năng suất cao ựồng nghĩa với khối lượng bông cờ thấp như KK09-1 (3,11 g), CH08-8 (3,32 g), BB09-2 (3,48 g) (vụ xuân 2010 - Bảng 13.5). điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Duvick và cộng sự (2005) [27] khi ựưa ra xu thế các tắnh trạng ựược chọn lọc trong chọn giống ngô lai mới theo hướng giảm kắch thước và khối lượng bông cờ. Vậy ựối với các tổ hợp thắ nghiệm, những tổ hợp có khối lượng bông cờ thấp là ựặc tắnh tốt ựược ưu tiên lựa chọn (như KK09-1, CH08-8, BB09-2).

Số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và P.1000 hạt qua chỉ số tương quan (R2) cho thấy chúng quan hệ tuyến tắnh với năng suất (R2hh/b= 0,42; R2h/h= 0,85; R2P.1000= 0,47), có nghĩa là với giống có số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt cao tương ứng cho năng suất cao. Kết quả ựược chứng minh qua các yếu tố cấu thành năng suất (xuân 2010 - Bảng 13.9b) có tương quan tuyến tắnh ựến năng suất của một số tổ hợp như KK09-1 (hàng hạt/bắp: 14,8; hạt/hàng: 31,1 g; P.1000 hạt: 259,7 g; NSTT: 57,4 tạ/ha), CH08-8 (hàng hạt/bắp: 14,5; hạt/hàng: 28,3 g; P.1000 hạt: 241,7 g; NSTT: 48,5 tạ/ha), BB09-2 (hàng hạt/bắp: 14,7; hạt/hàng: 29,2 g; P.1000 hạt: 251,4 g; NSTT: 48,3 tạ/ha), H08-8 (hàng hạt/bắp: 14,6; hạt/hàng: 27,2 g; P.1000 hạt: 249,7 g; NSTT: 46,1 tạ/ha), năng suất cao hơn các tổ hợp khác. Như vậy, những tổ hợp lai trong thắ nghiệm có các tắnh trạng này ổn ựịnh và ựạt tối ưu sẽ là cơ sở ựể tuyển chọn và phát triển thành giống mới.

đánh giá sự tương quan của một số yếu tố ựến năng suất có ý nghĩa trong quá trình canh tác, bằng các biện pháp kỹ thuật như bố trắ thời vụ hợp lý né tránh thời ựiểm bất thuận sảy ra vào các giai ựoạn nhạy cảm (mọc mầm, tung phấn, phun râu, làm hạt), chếựộ phân bón ựầy ựủ và cân ựối, ựảm bảo ựộ ẩm ựất, phòng trừ sâu bệnh hại... nhằm ựạt tối ựa giá trị của các chỉ tiêu tương quan tuyến tắnh với năng suất, mục ựắch cuối cùng là tạo ra năng suất cao.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 59 Tóm li: đánh giá sự tương quan của một số chỉ tiêu hình thái, yếu tố cấu thành năng suất với năng suất của 9 tổ hợp lai và giống ự/c cho thấy, các yếu tố cấu thành năng suất, LAI, tỷ lệ lá xanh sau trỗ, khối lượng chất khô có tương quan thuận tuyến tắnh với năng suất (R2 > 0,42); góc ựộ lá và khối lượng bông cờ tương quan nghịch với năng suất (R2 < 1) (đồ thị 4). Kết quả phân tắch tương quan của một số chỉ tiêu trong thắ nghiệm (cả chiều thuận và chiều nghịch) phù hợp với kết luận của Duvick và cộng sự [33]về phân tắch tương quan một số yếu tốựến năng suất ngô.

4.2.6. T lệựổ, gy và mc ựộ nhim sâu bnh hi chắnh ca 9 t hp lai và ging /c

4.2.6.1. T lệựổ, gy

Tỷ lệựổ, gẫy của các tổ hợp lai ựược nêu trong Bảng 13.13.

Bng 13.13: T lệựổ, gy ca 9 t hp lai và ging /c ti Phú Thọ Vụựông 2009 Vụ xuân 2010 TT Tên tổ hợp đổ r (im) Gãy thân (im) đổ r (im) Gãy thân (im) 1 BB09-2 3 1 2 1 2 VS09-5 3 2 2 2 3 VS09-26 2 2 2 2 4 LS07-12 2 1 1 1 5 H08-8 2 1 3 2 6 H08-9 3 1 2 1 7 CH08-8 2 2 2 2 8 KH08-7 3 2 3 2 9 KK09-1 2 1 1 1 10 LVN99 (ự/c) 2 1 1 1

Kết quảựổ rễ của các tổ hợp qua vụ ựông 2009 và xuân 2010 cho thấy, hầu hết các tổ hợp ựều sảy ra ựổ rễ, tuy nhiên mức ựộ hại ở của mỗi tổ hợp khác nhau. Tỷ lệựổ rễ thấp ở 2 tổ hợp như KK09-1 và LS07-12, tương ựương với giống ự/c (ựiểm 1 - 2), tức có khoảng dưới 5 % số cây/ô bị ựổ rễ, trong khi ựó các tổ hợp còn lại có tỷ lệ cao hơn, tương ựương với tỷ lệ cây ựổ/ô từ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 60

10 - 30 % (ựiểm 2 - 3) (Bảng 13.13).

Về tỷ lệ gẫy thân cũng sảy ra ở hầu hết các tổ hợp trong thắ nghiệm nhưng mức ựộ thấp hơn so với ựổ rễ, ựa số các tổ hợp ựánh giá mức gẫy thân ở ựiểm 1 - 2, tức tỷ lệ cây ựổ cao nhất cũng chỉ dưới 15 % số cây/ô. Hai tổ hợp là KK09-1 và LS07-12 có tỷ lệ ựổ thấp nhất và bằng giống ự/c (ựiểm 1) (Bảng 13.13).

4.2.6.2. Mc ựộ nhim mt s sâu, bnh hi chắnh

Có nhiều loại sâu bệnh gây hại trên ngô trong suốt quá trình từ khi mọc ựến thu hoạch. Trong giới hạn của ựề tài chúng tôi chỉ theo dõi và ựánh giá mức ựộ hại của một số loại sâu bệnh hại chắnh trên các tổ hợp lai trong thắ nghiệm qua hai vụựông 2009 và xuân 2010 tại Phú Thọ.

Bng 13.14: Mc ựộ nhim sâu hi chắnh ca các t hp lai

Vụựông 2009 Vụ xuân 2010 TT Tên tổ hợp Rp c(im) SđT (im) SđB (im) Rp c(im) SđT (im) SđB (im) 1 BB09-2 4 2 2 3 3 2 2 VS09-5 4 3 3 3 2 4 3 VS09-26 3 1 2 4 2 3 4 LS07-12 5 2 3 3 3 2 5 H08-8 4 1 2 4 3 2 6 H08-9 3 2 3 3 2 1 7 CH08-8 4 3 1 3 2 2 8 KH08-7 4 2 3 3 3 2 9 KK09-1 3 1 1 2 1 1 10 LVN99 (ự/c) 3 2 1 2 2 1

Ghi chú: SđT - sâu ựục thân; SđB - sâu ựục bp

* Sâu hại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi mức nhiễm sâu hại ở ba loại sâu chắnh thường gặp là rệp cờ, sâu ựục thân và sâu ựục bắp. Kết quả ựánh giá trong 2 vụ bằng thang ựiểm nêu trong Bảng 13.14.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 61

giai ựoạn trỗ cờ. đây là loại sâu hại khá phổ biến và xuất hiện thường xuyên tại vùng trung du ở các thời vụ. Mức ựộ gây hại cao ở các tổ hợp KH08-7, CH08- 8, H08-9, VS09-26, VS09-5, BB09-2, nghĩa là số lượng rệp xuất hiện quần tụ trên cờ của các ô khá nhiều, có CT rệp tập trung gây hại cả trên cờ và lá (ựiểm 3 - 4). Rệp hại nhiều nhất là tổ hợp LS07-12 (ựiểm 3 - 5). Trong cùng ựiều kiện thì tổ hợp KK09-1 là tổ hợp nhiễm nhẹ hơn so với các tổ hợp khác và tương ựương mức hại của giống ự/c (ựiểm 2 - 3).

Sâu ựục thân (Chilo partellus): Loại sâu này cũng thấy xuất hiện trên hầu hết các tổ hợp. Tuy nhiên các tổ hợp như KK09-1, CH08-8, VS09-26 tỷ lệ nhiễm ắt nhất (ựiểm 1 - 2), tương ựương mức hại trên giống LVN99 ự/c, tức là số cây bị hại do sâu ựục thân ở các tổ hợp này dưới 15 %. Các tổ hợp khác tỷ lệ cây bị hại cao hơn, từ 15 - 25 % (ựiểm 2 - 3).

Sâu ựục bắp (Heliothis zea và H. armigera): Mức nhiễm sâu ựục bắp của tổ hợp KK09-1 thấp nhất, thấp hơn 5 % bắp bị hại (ựiểm 1) và CH08-8 có từ 5 - 15 % số bắp bị sâu (ựiểm 1 - 2) tương ựương với mức hại trên giống ự/c. Nhiễm nặng nhất là tổ hợp VS09-5 có từ 25 - 35 % số bắp bị sâu (ựiểm 3 - 4), các tổ hợp khác có số bắp bị sâu hại từ 15 - 25 % (ựiểm 2 - 3).

* Bệnh hại:

Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. sasakii): Trong vụựông 2009, tỷ lệ khô vằn trên các tổ hợp thấp hơn so với vụ xuân 2010. Tổ hợp KK09-1, CH08-8 có tỷ lệ nhiễm thấp nhất (từ 2,2 - 2,9 %) và thấp hơn so giống ự/c (3,7 %). Các tổ hợp KH08-7 (3,6 %), H08-9 (3,8 %) tỷ lệ bệnh tương ựương với ự/c. Các tổ hợp khác còn lại có tỷ lệ bệnh khô vằn cao hơn, mức nhiễm từ 4,2 - 6,7 %. Vụ xuân 2010 bệnh khô vằn xuất hiện với mức cao hơn trên hầu hết các tổ hợp, tuy nhiên tổ hợp KK09-1 có mức nhiễm thấp nhất (2,9 %), thấp hơn so với giống ự/c (3,1 %). Các tổ hợp còn lại có tỷ lệ bệnh cao hơn giống ự/c, mức nhiễm bệnh biến ựộng trong khoảng từ 5,2 - 10,5 % (Bảng 13.15).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 62

hiện và gây hại không ựáng kể trên các tổ hợp, mức gây hại ựược ựánh giá qua hai vụ chủ yếu ở mức ựiểm 0 - 3, có nghĩa bệnh gây hại trên các tổ hợp từ mức nhiễm vừa - nhẹ - rất nhẹ và không bệnh (Bảng 13.15). Bng 13.15: Mc ựộ nhim bnh hi ca 9 t hp lai và ging /c ti Phú Thọ Vụựông 2009 Vụ xuân 2010 TT Tên tổ hợp KV (%) đLL (im) KV (%) đLL (im) 1 BB09-2 5,2 2 6,4 3 2 VS09-5 6,7 2 7,8 2 3 VS09-26 4,2 1 5,2 3 4 LS07-12 5,6 3 6,7 1 5 H08-8 3,2 2 4,9 2 6 H08-9 3,8 1 5,7 1 7 CH08-8 2,9 2 8,3 3 8 KH08-7 3,6 1 10,5 3 9 KK09-1 2,2 0 2,9 1 10 LVN99 (ự/c) 3,7 0 3,1 2 Ớ Ghi chú: KV - khô vn; đLL - ựốm lá ln 4.2.7. Tng kết mt s tắnh trng ca t hp lai ưu tú

Nghiên cứu ựánh giá tổ hợp lai là bước quan trọng trong quá trình lai tạo giống mới, nhất là việc nghiên cứu chọn tạo giống cho vùng sinh thái. Với mục tiêu ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học và khả năng thắch ứng tốt trong ựiều kiện sản xuất tại vùng trung du Phú Thọ, trong 9 tổ hợp lai thắ nghiệm, ựề tài ựã chọn ựược 3 tổ hợp ựó là KK09-1, CH08-8 và BB09-2, trong ựó nổi bật nhất là tổ hợp KK091 có nhiều ựặc ựiểm nông sinh học tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, chênh lệch thời gian tung phấn - phun râu diễn ra ngắn, LAI ựạt mức tối ưu, ựộ bền lá xanh sau trỗ khá tốt, cao cây và cao ựóng bắp khá ựồng ựều... và một trong những yếu tố nổi bật nhất là cho năng suất cao hơn hẳn các tổ hợp khác

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 63

và tương ựương giống ự/c qua hai vụ thắ nghiệm (Bảng 13.16).

Như vậy, 3 tổ hợp KK09-1, CH08-8 và BB09-2 có nhiều triển vọng ựể mở rộng diện tắch ngoài sản xuất, trong ựó tổ hợp ưu tú nhất là KK09-1. Bng 13.16: Bng mt s tắnh trng ca ba t hp lai ưu tú (*) ti Phú Thọ TT Chỉ tiêu KK09-1 CH08-8 BB09-2 LVN99 (ự/c) 1 TGST (ngày) 119 118 119 118 2 Chênh lệch TC-PR (ngày) 2 2 3 2 3 Cao cây (cm) 208,7 209,4 224,6 212,2 4 Cao ựóng bắp (cm) 105,5 114,9 105,5 106,6 5 Số lá 16,3 16,3 16,5 15,8 6 Tỷ lệ lá xanh sau trỗ (%) 76,6 69,1 66,1 66,8 7 LAI 4,4 3,9 4,1 4,2 8 độ che kắn bắp (ựiểm) 1 1 1 1 9 Dạng hạt BD BD BRN BD 10 Màu sắc hạt vàng cam ựỏ ựỏ vàng 11 Dài bắp hữu hiệu (cm) 17,8 16,6 16,2 17,3 12 đường kắnh bắp (cm) 4,3 4,3 4,3 4,3 13 Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây 1,1 1,1 1,0 1,1 14 P.1000 hạt (g) 259,7 241,7 251,4 256,6 15 NSTT (tạ/ha) 57,4 48,5 48,3 53,7

Ghi chú: (*) S liu v xuân 2010; TC - tr c; PR - phun râu; D - á; BD - bán

á; BRN - bán răng nga

4.3. Kết qu trình din ngoài sn xut t hp lai ưu tú KK09-1 (LVN154) ti mt sốựịa phương ca tnh Phú Th

để tiếp tục ựánh giá khả năng thắch ứng của tổ hợp lai ưu tú trong ựiều kiện mở rộng diện tắch ngoài sản xuất tại vùng trung du Phú Thọ, trong giới hạn của ựề tài chúng tôi tiến hành chọn tổ hợp KK09-1 ựưa vào sản xuất trình diễn ở quy mô 10.000 m2/giống/ựiểm tại các huyện đoan Hùng, Thanh Ba,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng trung du phú thọ (Trang 68)