Đối với cỏc thành phần hữu cơ

Một phần của tài liệu bài giảng quan trắc môi trường (Trang 41 - 43)

• Cỏc chất hữu cơ trung tớnh thường rất dễ

tăng nồng độ do tớnh chất bay hơi thấp và cú trọng lượng phõn tử cao (Mr>200)

Tớch luỹ sinh học: Ngoại trừ một số

chất hữu cơ cú chứa cỏc gốc phõn cực như –OH, hoặc -NH2 hoặc ion, cỏc chất này cú khả năng hoà tan trong nước thấp, khả năng hoà tan giảm khi tăng trọng lượng phõn tử. Bất cứ một chất hữu cơ nào bị hoà tan sẽ dễ dàng chuyển hoỏ trong mụ chất bộo.

Sự tớch tụ trong bựn: cặn liờn quan tới

khả năng hoà tan thấp của cỏc chất hữu cơ cú trọng lượng phõn tử cao trong nước cựng với tớnh khụng ưa nước của cỏc chất hữu cơ khụng chứa cỏc nhúm chức phõn cực. Vật chất hữu cơ khụng tan hoặc kết tủa trong nước sẽ bỏm chặt vào cỏc thành phần rắn. Diện tớch bề mặt của chất rắn lớn sẽ làm tăng khả năng hấp phụ cỏc chất.

Sự khyếch đại sinh học: Động vật sử dụng thực vật hoặc cỏc động vật khỏc làm thức ăn, Theo chuỗi thức ăn nồng độ cỏc chất cú thể tăng lờn tuỳ thuộc vào khả năng tiờu thụ thức ăn của mỗi loài. Nếu một chất ụ nhiễm tồn tại trong sinh vật đầu tiờn, nồng độ chất ụ nhiễm sẽ tăng trong cỏc loài kế tiếp khi sử dụng cỏc loài đứng trước nú làm thức ăn

Sự phõn huỷ cỏc chất ụ nhiễm: Mặc dự cỏc chất ụ nhiễm cú xu hướng chuyển hoỏ trong sinh vật bằng cỏc con đường đó được mụ tả ở phần trờn, nồng độ tớch tụ trong sinh vật sẽ khụng tăng nếu như sự phõn huỷ của cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường diễn ra nhanh. Cỏc chất sẽ bị phỏ vỡ cấu trỳc tạo thành cỏc phõn tử đơn lẻ, cỏc sản phẩm này cú thể hoà tan trong nước. Sự hoà tan trong nước cú thể do cỏc nhúm chức phõn cực gắn vào phõn tử hoặc chất hữu cơ cú trọng lượng phõn tử thấp.

Một phần của tài liệu bài giảng quan trắc môi trường (Trang 41 - 43)