Cỏc loại hoỏ chất này sẽ đi vào nước do một phần phõn bún bị cuốn trụi khi sử dụng, bốc hơi hoặc chuyển hoỏ

Một phần của tài liệu bài giảng quan trắc môi trường (Trang 163 - 165)

- Ký hiệu của tổng.

Cỏc loại hoỏ chất này sẽ đi vào nước do một phần phõn bún bị cuốn trụi khi sử dụng, bốc hơi hoặc chuyển hoỏ

bún bị cuốn trụi khi sử dụng, bốc hơi hoặc chuyển hoỏ thành cỏc dạng khỏc và lưu tồn trong mụi trường.

– Việc dư thừa cỏc chất dinh dưỡng (Phốt phỏt, muối amụn, urờ, nitrat, muối kali ...) gõy nờn sự phỏt triển nhanh của urờ, nitrat, muối kali ...) gõy nờn sự phỏt triển nhanh của một số loài thực vật bậc thấp như tảo, rong rờu và cỏc thực vật thõn mềm, Gõy nờn hiện tượng thực vật chết hàng loạt. Chỳng bị phõn huỷ và tạo thành lượng lớn hợp chất hữu cơ. Mặt khỏc do phỏt triển ồ ạt, một lượng lớn ụxy trong nước sẽ bị tiờu thụ gõy nờn tỡnh trạng thiếu hụt ụxy một cỏch trầm trọng (BOD cao), xuất hiện cỏc quỏ trỡnh khử, cỏc chất cú tớnh khử như H2S, NH3 tăng lờn. Cỏc ion kim loại và HPO4- được chuyển hoỏ từ cỏc chất lắng cặn, hoà tan vào nước gõy độc cho nguồn nước mặt.

* Cỏc khoỏng axớt

– Nguồn gốc chớnh là từ cỏc mỏ than khụng cũn khai thỏc. FeS2 (cú nhiều trong mỏ)là chất bền trong mụi trường thiếu ụxy. Khi tiếp xỳc với mụi trường khụng khớ, cú sự tham gia của vi sinh vật sẽ tạo thành H2SO4 và Fe(OH)3 màu đỏ. Sự xuất hiện cỏc chất này là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng mất cõn bằng sinh thỏi trong nguồn nuức (động thực vật chết)

* Cặn

– Nguồn phỏt sinh do xúi mũn (chủ yếu) nước thải sản xuất, sinh hoạt.

– Cỏc chất cặn đỏy thường ở trong tỡnh trạng yếm khớ, tham gia quỏ trỡnh khử, gõy nờn tỡnh trạng thiếu hụt ụxy trong nước. Cỏc chất cặn lơ lửng và hạt huyền phự là mụi trường hấp thụ rất tốt, chỳng như là cỏc kho chứa cỏc kim loại nặng như Cr, Cu, Mo, Ni, Co, Mn ...gõy độc cho nguồn nước.

Một phần của tài liệu bài giảng quan trắc môi trường (Trang 163 - 165)