0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (169 trang)

Tất cả cỏc loài đều phải được tỡm hiểu rừ về những yờu cầu sinh thỏi riờng biệt của chỳng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (Trang 145 -151 )

- Ký hiệu của tổng.

Tất cả cỏc loài đều phải được tỡm hiểu rừ về những yờu cầu sinh thỏi riờng biệt của chỳng

Đối tượng sử dụng và cỏch tớnh toỏn

Hệ thống phõn loại trờn sử dụng chỉ số Saprobic cho phộp xử lý số liệu, đỏnh giỏ và giải thớch liờn quan tới việc ra quyết định và quản lý nguồn nước. Chỉ số Saprobic đầu tiờn được thiết kế bởi Pantle và Buck (1955) được thay đổi bởi Liebmann(1962). Tần suất xuất hiện của mỗi loài trong điểm lấy mẫu, cũng như giỏ trị hoại sinh của cỏc loài chỉ thị được thể hiện bằng số. Đỏnh giỏ tần xuất hoặc độ phong phỳ, a, là

Xuất hiện bỡnh thường a=1

Xuất hiện thường xuyờn a=3

Phỏt triển mạnh a=5

Và những vựng saprobic ưu tiờn hơn của cỏc loài được chỉ thị bởi cỏc giỏ trị số học, s như sau

Oligosaprobics=1

β-mesosaprobic s=2

α-mesosaprobic s=3

Chỉ số Saprobic S, giữa khoảng 1 và 4, là trung bỡnh trọng số của tất cả cỏc chỉ số đơn lẻ và chỉ thị cho vựng saprobic như sau:

S = 1.0 - < 1.5 oligosaprobic S = 1.5 - < 2.5 β-mesosaprobic S = 2.5 - < 3.5 α-mesosaprobic S = 3.5 - 4.0 polysaprobic

Chỉ số saprobic cú thể được xỏc định trực tiếp dọc theo từng phần của một con sụng như ở hỡnh dưới đõy. Đú là một vớ dụ của việc sử dụng cỏc dữ liệu sinh học cho việc ra quyết định. Tuy nhiờn, sử dụng chỉ số đũi hỏi cỏc loại sinh vật xuất hiện một cỏch bỡnh thường trờn mỗi đoạn sụng được

Chỉ số sinh học dựa vào cỏc loài tảo cỏt

Cơ sở khoa học của chỉ số sinh học dựa vào cỏc loài tảo cỏt

Tế bào tảo cỏt tồn tại với vũng đời ngắn phỏt triển mạnh trong giai đoạn ngắn và đạt tới mức độ đa dạng cao trong mụi trường, rất nhạy cảm và phản ứng 1 cỏch nhanh chúng với những thay đổi từ mụi trường như phỳ dưỡng và ụ nhiễm hữu cơ.

Cỏc loài tảo cỏt xuất hiện phổ biến trong cả hồ và sụng cũng như ở cỏc mụi trường ẩm khỏc nơi cú ỏnh sỏng và quỏ trỡnh quang hợp – ngay cả trong đất ẩm. Do vậy, tảo cỏt cú thể cung cấp những chỉ thị chớnh xỏc cho điều kiện mụi trường mà chỳng tồn tại.

Hơn nữa, tảo cỏt cũn cú phõn bố toàn cầu. Rất nhiều cỏc loài tảo được xỏc định là cú khoảng chiếm cứ trờn toàn thế giới, đồng thời cú mức độ nhạy cảm và mức độ chống chịu với một khoảng nồng độ rộng của cỏc thụng số như ỏnh sỏng, độ ẩm, tốc độ dũng chảy, pH, độ mặn, oxy và cỏc chất dinh dưỡng vụ cơ và hữu cơ (Van Dam et al., 1994).

Đối tượng ỏp dụng và cụng thức tớnh chỉ số DAIpo

 Bắt đầu từ năm 1985, bằng những thử nghiệm trờn 548 loài

tảo cỏt và 1343 mẫu phõn tớch lấy trờn một số sụng ở Nhật Bản, Watanbe et al., 1988 đó xõy dựng chỉ số bỏn định lượng DAIpo. Cỏc điểm số ứng với mức độ chống chịu thớch hợp nhất của từng loài tảo cỏt đối với khoảng nồng độ BOD từ 0 – 100. Cỏc loài cú điểm số thấp hơn 30 được coi là cỏc loài saprophilous, hoặc cỏc loài cú mức độ chống chịu thấp với điều kiện ụ nhiễm, trong khi đú cỏc loài cú điểm số lớn hơn 70 là cỏc loài saproxenous, hay cú khả năng chống chịu cao với ụ nhiễm. Phương phỏp này cú thể đưa ra được giỏ trị DAIpo để đỏnh giỏ sơ bộ về mức độ ụ nhiễm (BOD) trong cỏc mẫu phõn tớch khỏc nhau.

DAIpo = 50 + 1/2(A-B)

 A: % độ giàu loài tương đối của cỏc loài saproxenous

DAIpo BOD Phõn loại theo mức độ hoại sinh 100-85 0 - 0.625 Xenosaprobic 85-70 0.625 - 1.25 β – oligosaprobic 70-50 1.25 - 2.5 α – oligosaprobic 50-30 2.5 – 5.0 β – mesosaprobic 30-15 5.0 – 10.0 β – mesosaprobic 15-0 >10 polysaprobic

Chỉ số ụ nhiễm hoỏ học tổng hợp

hợp

I: Chỉ số ụ nhiễm hoỏ học tổng

hợp

C: Chỉ thị

k: số yếu tố cần xem xột

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (Trang 145 -151 )

×