Chuyển mạch gói – Kỹ thuật

Một phần của tài liệu KTTĐ và chuyển mạch (Trang 60 - 61)

- Phân lớp 3: tương tự như phân lớp 2 nhưng có thêm tính chất điều khiển luồng Điều khiển luồng nghĩa là tốc độ luồng số

Chuyển mạch gói – Kỹ thuật

Chuyển mạch mạch được thiết kế để truyền thoại

– Các tài nguyên được dành riêng cho cuộc gọi

• Hầu hết thời gian là kết nối dữ liệu rảnh

– Tốc độ dữ liệu cố định

• Thiết bị cả 2 đầu phải chạy cùng tốc độ ⇒ Công nghệ chuyển mạch gói

– Ứng dụng

• Các ứng dụng dữ liệu

– Public Data Network (PDN) / Value-added Network (VAN)

– Private Packet-Switched Network

• Các ứng dụng tiếng nói

• Packetized Voice Network

Chuyển mạch gói Nguyên lý

• Dữ liệu được truyền theo gói nhỏ

– Thông thường là 1000 octet / gói

– Các thông điệp lớn hơn được chia thành một chuỗi các gói nhỏ

– Mỗi gói chứa một phần dữ liệu của người dùng và các thông tin điều khiển

• Thông tin điều khiển

– Chứa thông tin cho việc tìm đường (địa chỉ)

• Các gói được nhận, lưu tạm thời (đệm) và chuyển cho node kế tiếp

– Lưu và chuyển (store and forward)

Chuyển mạch gói Ưu điểm

Hiệu quả sử dụng đường truyền

– Liên kết đơn node-node có thể dùng chung bởi nhiều gói

– Các gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất có thể

Chuyển đổi tốc độ dữ liệu

– Mỗi trạm kết nối với node cục bộ với tốc độ của nó

– Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độ

Các gói được chấp nhận ngay khi mạng đang bận

– Việc phát có thể chậm lại

Thông báo có thể có các độ ưu tiên khác nhau

Các gói được gởi lần lượt vào mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các gói được xử lý theo 2 cách

– Datagram

– Virtual circuit

Datagram

– Mỗi gói được xử lý độc lập

– Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp nào

– Các gói có thể đến đích không theo thứ tự gởi

– Các gói có thể thất lạc trên đường đi

– Nhiệm vụ của bên nhận là sắp xếp lại các gói mất trật tự và khôi phục các gói thất lạc

Một phần của tài liệu KTTĐ và chuyển mạch (Trang 60 - 61)