Củng cố Đọc ghi nhớ

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 (Trang 53 - 58)

- Đọc ghi nhớ - Làm BT 3 SGK tại lớp V. Hướng dẫn học tập: - Học bài cũ - Làm các BT - Đọc trước bài 23

Tuần 13 Tiết 25

Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Chương V

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Bài 21 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS cần nắm được:

+ Đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trưòng

+ Biết được các cách cư trú khác nhau ở vùng núi trên Thế giới

- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lý, đọc lát cắt 1 ngọn núi

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- SGK, SGV Địa lý 7

- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam( Đỉnh Phan xi păng)

III. Tiến trình hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

? Làm BT 3 sgk, Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc?

3. Bài mới

* Vào bài SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1: Phân tích sơ đồ

? Nêu đặc điểm KH và thực vật MT vùng núi?

? Ranh giới tuyết phủ vĩnh viễn ở đới ôn hoà khác đới nóng như thế nào?

? Qsát H23.2 nhẫn xét sự phân tầng thực vật ở 2 sườn của dãy Anpơ?

? Vì sao lại có sự khác nhau về thảm thực vật ở 2 sườn?

? Môi trường vùng núi có những khó khăn gì?

1. Đặc điểm của môi trường

- Khí hậu: giảm 0,6 độ C/ 100m - Tvật ít dần

- Ranh giới tuyết phủ vĩnh viễn: + Đới nóng:>5500m

+ Đới ôn hoà:> 3000m

- Sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như đI từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sườn đón gió thực vật phát triển hơn so với sườn khuất gió.

Hoạt động 2: Liên hệ

? Trên Thế giới vùng núi thường là nơi cư trú của các DT như thế nào?

? Các DT thường đâu trong vùng núi? ? Theo em có phải dân tộc nào cũng sinh sống như vậy?

? Liên hệ Việt Nam cho biết các dân tộc ít người ở VN là những dân tộc nào? Họ thường cư trú ở đâu?

2. Cư trú của con người.

- Là nơi cư trú của các dân tộc ít người - Họ sống ở sườn núi và thung lũng - Tuỳ từng dân tộc có tập quán sinh sống khác nhau

+ Châu á? Vùng núi thấp + Nam mĩ: >3000m

+ Châu Phi: Sườn chắn gió

IV. Củng cố

Đọc ghi nhớ. ? Làm BT 3GK

- Có nhiều loại rừng ở độ cao khác nhau - Ranh giới tuyết phủ vĩnh viễn cao - Ranh giới các kiểu rừng cũng cao hơn

V. Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ - Làm các bài tập - Đọc trước bài 24

Tuần 13 Tiết 26

Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Bài 24

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS cần:

+ Nắm vững được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền của các DT ở vùng núi trên TG

+ Biết được điều kiện PT kinh tế vùng núivà những hđộng kinh tế hiện đại ở vùng núi. Tác hại tới MT vùng núi do các hđộng của con người gây ra

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, ptích ảnh địa lý

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- SGK Địa lý 7, một số câu truyện mở rộng

- Ảnh hoạt động kinh tế vùng núi ở Việt Nam và trên Thế giới ( Sưu tầm)

III. Tiến trình hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

? Phân tích đặc điểm môi trường vùng núi? Đặc điểm cư trú của con người ở đây?

3. Bài mới.

* Vào bài sách giáo khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1:Vấn đáp

? Qsát 2 ảnh kết hợp với hiểu biết của bản thân kể tên một số hđộng kinh tế cổ truyền ở vùng núi?

? Ngoài chăn nuôi, trồng trọt người dân vùng núi còn làm nghề gì?

? Tại sao nói các hđộng ktế ở đây lại đa dạng?

? Các sản phẩm của người dân vùng núi được đánh giá như thế nào?

? Liên hệ Việt Nam ? - GV kết luận chuyển ý

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Trồng trọt: Chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản

- Nghề thủ công: chế biến thực phẩm, dệt vải,dệt len, làm đồ mĩ nghệ

- Phần lớn mang tính tự cấp. Một số sản phẩm thủ công được xuất khẩu do mang đậm bản sắc dân tộc

Hoạt động 2:

? Qsát H24.3 mô tả ảnh và cho biết

2. Sự thay đổi kinh tế xã hội

- Muốn phát triển kinh tế vùng núi cần

những khó khăn cản trở cho sự phát triển kinh tế xã hội vùng núi?

? Muốn phát triển kinh tế văn hoá miền núi việc đầu tiên cần phải làm là gì?

? Qsát H24.3 và 24.4 tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng núi?

? Vấn đề về môi trường đặt ra ở vùng núi là gì?

? Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh hưởng tới ktế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc đáo của vùng núi cao ko?

- Liên hệ Việt Nam - Chợ tình Sa pa

chú trọng phát triển giao thông và điện lực

- Việc phát triển kinh tế xã hội đặt ra nhiều vấn đề về môi trường

- Hoạt động kinh tế hiện đại tác động tiêu cực tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi

IV. Củng cố

- Đọc ghi nhớ

? Trả lời 1 số câu hỏi vấn đáp trong nội dung bài học

IV. Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ - Làm các bài tập - Chuẩn bị ôn tập

Tuần 14 Tiết 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: / / Ngày dạy : / /

ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, VI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức:Giúp HS nắm được toàn bộ kiến thức qua các chương II đến V - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở các chương chuẩn bị cho phần học mới

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- Bảng phụ

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 (Trang 53 - 58)