Sự thích nghi của thực động vật với môi trường

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 (Trang 47 - 48)

II. Bài tập thực hành

2. Sự thích nghi của thực động vật với môi trường

môi trường

- Thực vật: Hạn chế thoát nước, tích trữ nước và chất dinh dưỡng, Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá mọc gai…

- Đông vật: Vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiểm ăn ban đêm, chịu được đói khát, tích trữ nước trong cơ thể…

4. Củng cố

Đọc ghi nhớ.

? Kể tên 1 số hoang mạc lớn trên Thế giới ? Giải thích nguyên nhân hình thành hoang mạc ?

5. Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ - Làm các BT - Đọc trước bài 20

Tuần 11 Tiết 22

Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Bài 20

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS cần:

+ Nắm vững được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người ở môi trường hoang mạc.

+ Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên Thế giới. Các biện pháp cải tạo, chinh phục, ứng dụng hoang mạc vào cuộc sống.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ảnh địa lý

- Thái độ: Có ý thức giữ gìn môi trường hạn chế hoang mạc hoá

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- SGK Địa lý 7

- Ảnh tư liệu hoang mạc trên TG

III. Tiến trình hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

? Cho biết vị trí, nguyên nhân hình thành hoang mạc trên Thế giới ?

3. Bài mới.

* Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc nhưng con người vẫn có mặt từ lâu đời. Vậy họ cải tạo chinh phục hoang mạc như thế nào để phục vụ cho sự sống? Bài hôm nay chúng ta

Cùng tìm hiểu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1: Phân tích lược đồ

- Quan sát H 20.1

? Sản phẩm của ngành trồng trọt ở môi trường hoang mạc là những loại nào? chúng được trồng chủ yếu ở đâu?

? Hình thức chăn nuôi cổ truyền của các DT ở hoang mạc là gì?

? Tại sao ở đây lại phát triển những loại vật nuôi này?

Một phần của tài liệu giao an dia ly 7 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w