SỐ CÂY BỐN THÔN CỦA XÃ AN NINH TRỒNG ĐƯỢC

Một phần của tài liệu QD13-2007-BGD (Trang 64 - 71)

M Đường thẳng NN

51 987; 31 978; 31 952; 879 8 Biết sắp xếp các số

SỐ CÂY BỐN THÔN CỦA XÃ AN NINH TRỒNG ĐƯỢC

b) Thôn nào trồng được nhiều cây nhất? Thôn nào trồng được ít cây nhất?

c) Cả xã trồng được bao nhiêu cây? 3. Bước đầu làm quen

với việc biểu diễn một dãy số liệu bằng biểu đồ hình cột.

3. Ví dụ:

a) Dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn số cây mà 4 thôn của xã An Ninh trồng được (nêu ở ví dụ trên). Hãy quan sát biểu đồ này rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

- Hàng dưới của biểu đồ ghi… các thôn. - Các số ghi bên trái của biểu đồ chỉ… - Mỗi hình cột (tô đen) trong biểu đồ biểu diễn… đã trồng của một thôn.

- Số ghi ở đỉnh mỗi hình cột chỉ… đã trồng được biểu diễn bởi cột đó.

SỐ CÂY BỐN THÔN CỦA XÃ AN NINH TRỒNG ĐƯỢC ĐƯỢC

b) Biểu đồ hình cột dưới đây biểu diễn về số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 ở một huyện miền núi. Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Tháng nào mưa nhiều nhất? - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?

ngày?

SỐ NGÀY CÓ MƯA TRONG BA THÁNG CỦA NĂM 2004 II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG

1. Độ dài 1. Biết tên gọi, ký hiệu (viết tắt), mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. 1. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1km = …hm; 1dam = …m; 1hm = …dam; 1m = …dm. b) 1km = …m; 1m = …cm; 1m = …mm. 2. Biết đổi số đo có hai

đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

2. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5m7cm = … cm; 7m3dm = … dm. 2km50m = … m; 3. Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài. 3. Ví dụ: Tính 35m + 15m = ..; 15km + 8km = …; 72km : 8 = … 70m – 34m = …; 27m × 4 = …; 4. Biết sử dụng thước đo

độ dài để xác định kích thước các đồ vật và đối tượng thường gặp trong đời sống.

4. Ví dụ: Đo độ dài của thanh gỗ, đoạn đường cần tu sửa, bức tường bao quanh vườn; chiều cao của cái tủ, cái bàn; chiều cao và chiều rộng của cửa ra vào trong nhà; chiều dài, chiều rộng của mặt bàn học…

5. Biết ước lượng độ dài các đồ vật và đối tượng trong một số trường hợp đơn giản.

5. Ví dụ: Ước lượng độ dài của quãng đường vừa đi qua, quãng đường từ nhà đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã; chiều cao của bạn, của bức tường; chiều rộng và chiều cao của cửa ra vào phòng học.

2. Diện 1. Biết so sánh diện tích 1. Ví dụ:

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 (Tháng) 211 815 129 630 (Ngày)

tích của hai hình đơn giản bằng cách chồng hình lên nhau hoặc bằng cách đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi so sánh các số ô vuông đó.

a) So sánh diện tích của hình A và hình B

b) So sánh diện tích của 3 hình sau:

2. Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông (cm2), mét vuông (m2) và mối quan hệ của chúng.

2. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) Xăng-ti-mét vuông (cm2) là diện tích của hình vuông có cạnh dài… cm.

b) Trong hình bên, mỗi ô vuông có diện tích là …cm2.

c) Mét vuông (m2) là diện tích của hình vuông có cạnh dài… m.

d) Hình vuông ABCD có cạnh dài 1m. Vậy diện tích của hình vuông ABCD là …m2. e) 1m2 = …cm2.

3. Biết một số đơn vị đo diện tích ruộng đất.

3. Ví dụ: a) Biết đơn vị đo diện

tích ruộng đất là héc-ta (ha). a) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1ha = … m2; 5ha = … m2; 100ha = … m2. 2ha = … m2; 10ha = … m2;

b) Biết thêm các đơn vị đo diện tích ruộng đất mang tính địa phương

b) – Ngoài héc-ta, ở địa phương anh/chị còn dùng những đơn vị nào trong các đơn vị sau đây: thước, sào, công, mẫu để đo diện tích

Hình A

Hình B

Hình C Hình D Hình E

1cm

như: thước sào, công, mẫu.

ruộng đất?

- Mỗi đơn vị đó bằng bao nhiêu mét vuông? 1 thước = … m2; 1 công = … m2; 1 sào = … m2; 1 mẫu = … m2. 3. Khối lượng

1. Biết thêm đơn vị đo khối lượng là gam (g); mối quan hệ giữa ki-lô- gam và gam.

1. Ví dụ:

Kể tên một số gói (hộp, túi) thực phẩm thường dùng có khối lượng tính theo gam (đường, …, …,)

2. Biết sử dụng các loại cân đơn giản: cân đĩa, cân đồng hồ,… để xác định khối lượng các đồ vật.

2. Ví dụ:

Dùng cân đồng hồ cân lại miếng thịt anh/chị vừa mua để xem người bán hàng có cân đúng không? III. YẾU TỐ 1. Góc vuông, góc không vuông 1. Nhận dạng và gọi đúng tên góc vuông, góc không vuông. 1. Ví dụ: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a) Góc có đỉnh A; cạnh AB, AC là góc… b) Góc có đỉnh O, cạnh OP, OQ là góc..

c) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông ở hình bên là:

A.2; B.3; C.4; D.5.

2. Biết dùng ê ke để xác định góc vuông, góc không vuông.

2. Dùng ê ke kiểm tra trong hình sau có mấy góc vuông? B A C P Q O

2. Hình chữ nhật

1. Nhận biết hình chữ nhật và một số đặc điểm của nó (có bốn góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, có hai cạnh ngắn bằng nhau).

1. Ví dụ:

a) Dùng ê ke kiểm tra xem trong mỗi hình dưới đây có mấy góc vuông?

b) Trong các hình trên, hình nào là hình chữ nhật?

2. Biết tính chu vi hình chữ nhật (theo quy tắc).

2. Ví dụ: Tính chu vi hình chữ nhật có: a) Chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm;

b) Chiều dài 5m, chiều rộng 25dm (đổi 5m thành 50dm, rồi tính).

3. Biết tính diện tích hình chữ nhật (theo quy tắc).

3. Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có: a) Chiều dài 15cm, chiều rộng 7cm; b) Chiều dài 53m, chiều rộng 700cm (đổi 700cm thành 7m, rồi tính). 3. Hình vuông 1. Nhận biết hình vuông và một số đặc điểm của nó (bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau). 1. Ví dụ:

a) Trong các hình sau đây, hình nào là hình vuông?

b) Kẻ thêm một đoạn thẳng thích hợp vào mỗi hình không phải là hình vuông để được hình vuông.

2. Biết tính chu vi hình vuông (theo quy tắc).

2. Ví dụ: Điền vào ô trống (theo mẫu): Cạnh hình vuông 7m 12d m 25c m 5km

Chu vi hình

vuông 7 × 4 = 28 (m) 3. Biết tính diện tích

hình vuông (theo quy tắc). 3. Ví dụ: Tính diện tích hình vuông có cạnh là: a) 6cm; b) 7m; c) 90dm. 4. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng 1. Nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Bước đầu phân biệt được sự giống nhau và khác nhau của điểm ở giữa và trung điểm (điểm chính giữa) của đoạn thẳng.

1. Ví dụ: Quan sát hình bên rồi điền chữ (A, B, M, N, C, D) hoặc dấu (>, < =) thích hợp vào chỗ chấm:

a) M là điểm ở giữa hai điểm … và … b) O là điểm ở giữa hai điểm … và …

c) N là trung điểm của đoạn thẳng CD vì N là điểm giữa hai điểm … và CN … ND.

2. Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước trong trường hợp đơn giản (đoạn thẳng vẽ trên giấy kẻ ô li, số đo độ dài đoạn thẳng là một số chẵn.

2. Ví dụ:

a) Nêu tên các trung điểm của AB; CD; AC và BD?

b) Xác định trung điểm đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.

c) Đo độ dài đoạn thẳng MN và xác định trung điểm đoạn thẳng MN. A M B O 2cm 2cm C N D A B C D M N

5. Hình tròn

1. Nhận biết được: tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.

1. Ví dụ: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn dưới đây:

2. Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. 2. Ví dụ: Hãy vẽ hình tròn có: a) Tâm O, bán kính 3cm. b) Tâm I, bán kính 5cm. IV. GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN3. Biết vẽ bán kính, đường kính của một hình tròn cho trước (có tâm đã xác định). 3. Ví dụ: Vẽ bán kính OA và đường kính MN trong hình tròn sau: 1. Bài toán vận dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia

Biết giải và trình bày bài giải các bài toán bằng một bước tính, trong đó có bài toán về:

a) Áp dụng trực tiếp phép nhân, phép chia.

a) Ví dụ:

- Mỗi hec-ta trồng lúa thu được 10532kg thóc. Hỏi 12ha trồng lúa thu được bao nhiêu ki-lô- gam thóc?

- Xã Minh Tân phải đắp lại một đoạn đường dài 2366m. Xã chia đều đoạn đường phải đắp lại cho 7 thôn. Hỏi mỗi thôn phải đắp lại bao nhiêu mét đường?

b) Gấp một số lên nhiều lần. Giảm một số đi một số lần.

b) Ví dụ: Chị Lan đi chợ tiêu hết 27 500 đồng. Chị Bích tiêu gấp 3 lần chị Lan. Hỏi chị Bích tiêu hết bao nhiêu tiền?

c) Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

c) Ví dụ: Trong vụ mùa này bác Đức thu được 2562kg thóc, số thóc chị Hạnh thu được chỉ bằng 16 số thóc thu được của bác Đức. Hỏi chị Hạnh thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc? d) So sánh số lớn gấp

mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.

d) Ví dụ: Trong ngày Tết trồng cây, anh Tâm trồng được 9 cây. Chị Chính trồng được 54 cây. Hỏi: P Q N M O Hình 1 B D C Hình 2 O A O

- Số cây chị Chính đã trồng gấp mấy lần số cây anh Tâm đã trồng?

- Số cây anh Tâm đã trồng bằng một phần mấy số cây chị Chính đã trồng?

2. Bài toán giải bằng hai bước tính

Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bước tính, trong đó có bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học.

a) Ví dụ: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 365m, chiều rộng kém chiều dài 131m. Tính diện tích miếng đất đó.

Một phần của tài liệu QD13-2007-BGD (Trang 64 - 71)