Ngoài hệ thống hướng tâm là các hệ thống đường nội bộ đô thị thuộc

Một phần của tài liệu Đề án quy hoạch chi tiết (Trang 32)

mạng lưới đường ô vuông

- Tuyến nội bộ trung tâm bờ Bắc của đại lộ trung tâm gồm hai trục đường

xuyên suốt khu đô thị đi theo hướng Tây sang Đông từ đầy đường 10 tới gặp

nhau tại nút cầu Vũ Yên 2, có tổng chiều dài L = 13.000m với mặt cắt lộ giới B = 32m, hai làn đường mỗi làn 7,5m với 4 làn xe cơ giới, hai bên vỉa hè 5 m x 2, giải phân cách 7m.

- Tuyến nội bộ trung tâm bờ Nam của đại lộ trung tâm gồm hai trục ngang

và hai trục chéo cắt qua đường vành đai bờ sông Cấm 1, tổng chiều dài L = 5500m, với mặt cắt lộ giới B = 32m, hai làn đường mỗi làn 7,5m với 4 làn xe cơ

giới, hai bên vỉa hè 5m x 2, giải phân cách 7m.

- Tuyến giao thông chính đảo Vũ Yên tương đối dày về mật độ, với các

tuyến vành đai chạy bao bọc khu đảo, khu phố chợ thương mại và khu làng văn

hoá Việt Nam, thông thẳng ra đường vành đai đô thị đi khu Công nghiệp Bến

Rừng và đi tuynel Đình Vũ, tổng chiều dài L = 20.200m, lộ giới b = 32m, hai làn

đường mỗi làn 7,5m với 4 làn xe cơ giới, hai bên vỉa hè 5m x 2, giải phân cách

7m.

- Các đường nhánh hướng tâm trên đảo Vũ Yên tập trung về hai nút quảng trường giao thông của khu Việt Nam "Nhân sinh bách nghệ" và khu "Làng văn

hoá Việt Nam", có lộ giới B = 13,5m với 2 làn xe cơ giới, vỉa hè hai bên 3m x 2. d) Nút giao thông:

Hệ thống nút giao thông gồm các nút giao thông cưỡng bức, các nút giao

thông khác cốt:

- Nút cầu Bính

- Nút cầu Bính với 1 đường sắt

- Nút cầu Bính 2

- Nút giao thông đường sắt

- Nút tự điều khiển

e) Hệ thống giao thông tĩnh:

* Gồm: 1 bến xe liên tỉnh, 8 bãi đỗ xe, với diện tích S = 27ha

f) Hệ thống giao thông công cộng:

Hệ thống giao thông công cộng áp dụng cho đô thị là hệ thống xe Buyt nội đô bao gồm những tuyến chính liên kết các khu chức năng chính của đô thị như:

- Tuyến 1: Nối khu trung tâm hành chính chính trị với khu đô thị Hải

Phòng bên bờ Nam sông Cấm, hướng chạy chủ yếu qua hai cầu Bính 1 và 2, tới

gặp đại lộ trung tâm thì toả lên theo hai đường trục Bắc - Nam về ga đường sắt và

đi tới bến xe khách liên tỉnh thì tuần hoàn quay về khu đô thị cũ.

- Tuyến 2: Nối khu đô thị cũ với dải thương mại dịch vụ tổng hợp, nút giao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua cầu Vũ Yên, theo đường trục Bắc Nam tại nút này đi qua khu công nghệ cao, khu đại học quốc tế tới đường vành đai trên cùng, về bến xe khách liên tỉnh, sau đó tuần hoàn quay về đô thị cũ.

- Tuyến 3: Đi từ bến xe khách liên tỉnh về khu trung tâm gặp đại lộ Đông -

Tây 120m, đi về cầu Vũ Yên, qua khu phố chợ và khu quảng trưởng, rẽ lên theo

đường bao của làng Việt Nam thu nhỏ, hướng ra đường vành đai đi tuynel Đình Vũ và đi sang khu đô thị cũ, sau đó quay lại lộ trình về bến xe liên tỉnh.

- Tuyến 4: Đi từ bến xe khách liên tỉnh về khu trung tâm gặp đại lộ Đông -

Tây 120m, đi về cầu Vũ Yên, qua khu phố chợ và khu quảng trường, rẽ theo đường bao ven sông đi về khu lâu đài cổ, quay xe lại theo lộ trình cũ về bến xe

liên tỉnh.

- Tuyến 5: Từ bến xe liên tỉnh đi theo đường Bắc Nam nội đô cắt qua đại lộ trung tâm Đông Tây đi về khu Thương mại quốc tế, sau đó quay xe đi theo vành

đai ven sông Cấm, đi theo trục trung tâm Bắc Nam về ga đường sắt và đi về bến

xe khách liên tỉnh. Tổng toàn khu đô thị và khu du lịch nghỉ dưỡng đảo Vũ Yên

có 263 điểm dừng đỗ xe buýt.

g. Đánh giá chung:

Trong tương lai, khi toàn bộ khu đô thị mới được hình thành sẽ tận dụng khai thác được toàn bộ lợi thế của các tuyến giao thông đường sắt, đường thuỷ

cùng với các tuyến giao thông đối ngoại nối liền với khu vực và với cảng hàng

hàng hoá tới đảo du lịch Vũ Yên và các khu trung tâm thương mại tập trung tại khu đô thị mới.

3.6.2 Quy hoạch san nền:

a. Giải pháp thiết kế:

Thiết kế san nền theo nguyen tắc san tạo mặt bằng để xây dựng hoàn chỉnh

các tuyến đường và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đi kèm theo đường giao thông như: cấp thoát nước, cấp điện, bãi đỗ xe… Đối với các lô đất, san sơ bộ để lấy

mặt bằng xây dựng. Khi xây dựng các cộng trình trong lô, tuỳ thuộc vào thiết kế

chi tiết các công trình bên trong sẽ san gạt tiếp để phù hợp với yêu cầu sử dụng và đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài.

- Cơ sở cao độ khống chế: tuân theo cao độ khống chế quy hoạch san nền

khu vực và cao độ quy hoạch tại các tim đường. Cao độ thiết kế san nền trung

bình cho toàn bộ dự án là 3,0 m tương đương với hệ cao độ nhà nước, nếu tính

theo hệ cao độ Hải Phòng hiện tại sử dụng là 4,989m.

- Hướng dốc thoát nước: từ các tiểu khu dốc về các trục đường chính, sử

dụng hệ thống thoát nước đô thị đưa nước về trạm xử lý nước thải.

- Phương pháp thiết kế: sử dụng phương pháp đường đồng mức thiết kế, bước chênh cao đường đồng mức là 0,05m: độ dốc trung bình giữa 2 đường đồng

mức là 0,4%.

b. Giải pháp san lấp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với các lô đất, tiến hành đắp nền theo từng lớp đến cốt thiết kế với độ

chặt yêu cầu là K=0,9. Khi xây dựng các công trình bên trong sẽ xử lý nền móng

tiếp để phù hợp theo quy mô cụ thể của công trình.

- Để đảm bảo ý đồ quy hoạch: không tiến hành san lấp đối với khu bảo tồn

sinh thái, khu vực dân cư hiện có được giữ lại nhằm mục đích chỉnh trang.

3.6.3 Hệ thống cấp nước sinh hoạt, hệ thống thu gom và thoát nước mưa, nước thải: mưa, nước thải:

a. Hệ thống cấp nước:

Các chỉ tiêu chủ được sử dụng để thiết kế quy hoạch phù hợp Tiêu chuẩn

quốc gia đến năm 2020 và một số chỉ tiêu về tiêu chuẩn chất lượng mới do Bộ y

tế ban hành.

- Nguồn nước:

Khu đô thị Bắc sông Cấm nằm sát ngay cửa sông nên hầu hết các nguồn nước ngầm và nước mặt ở đây đều bị nhiễm mặn, không thể khai thác làm nước

sinh hoạt. Do đó nguồn cấp chính cho khu đô thị được lấy từ hệ thống cấp nước

sạch của thành phố Hải Phòng. Trong số các nhà máy nước của thành phố, nhà

máy nước Minh Đức nằm gần khu đô thị mới Bắc sông Cấm nhất và theo quy hoạch cấp nước của thành phố thì công suất 13.500 m3/ngđ có thể cung cấp được và đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu thụ của khu đô thị Bắc sông Cấm.

Ngoài ra để đảm bảo tính khả thi, đề xuất thành phố cho xây dựng thêm một nhà máy nước gần khu vực Bắc sông Cấm để cung cấp nước sinh hoạt cho

toàn khu, tránh bị phụ thuộc vào các nguồn cung cấp khác hiện nay chưa chắc

chắn.

b. Hệ thống thu gom và thoát nước mưa:

Các chỉ tiêu chủ được sử dụng để thiết kế quy hoạch phù hợp tiêu chuẩn

thiết kế 20TCN-51-84 do Bộ xây dựng ban hành năm 1989. Một số chỉ tiêu về

tiêu chuẩn chất lượng nước thải ra sông, ngòi, ao hồ áp dụng theo tiêu chuẩn mới

do Bộ Khoa học và công nghệ môi trường ban hành năm 1995 và 2000.

Khu đô thị Bắc sông Cấm gồm 2 khu chính là khu đô thị trung tâm và khu du lịch sinh thái Vũ Yên, cả 3 mặt khu đô thị đều giáp sông, chỉ có khu vực phía

Bắc được ngăn cách với khu làng xóm, ruộng trũng bằng tuyến đường sắt và ga

Minh Đức. Toàn bộ lưu vực thoát nước phía Bắc đều thoát ra sông Cấm thông

qua hệ thống đầm và kênh thoát nước hiện hữu.

Toàn bộ hệ thống thoát nước mưa dùng cống tròn BTCT đường kính

D600-D2500, đặt trên vỉa hè hoặc dưới lòng đường để thu nước mưa trong các

khu công trình và trên đường phố. Nước mưa được thoát ra hệ thống kênh và hồ điều hoà, sau đó thoát ra sông Cấm qua hệ thống cống ngăn triều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Hệ thống thu gom và thoát nước mưa:

Mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt được tính toán đảm bảo thoát nước

trực tiếp vào các cống thoát nước và được dẫn về khu xử lý. Khu xử lý có nhiệm

vụ xử lý nước thải đạt các tiêu chuẩn môi trường hiện hành của Nhà nước trước

khi xả ra nguồn xả.

Khu trung tâm lưu lượng nước thải được tập trung về trạm xử lý 1( công

suất 25.000 m3/ngđ) thông qua trạm bơm nước thải chuyển vùng.

Khu vực đảo Vũ Yên lượng nước thải được tập trung về trạm xử lý 2 với

công suất 5.000 m3/ngđ.

d. Vệ sinh môi trường:

Với chỉ tiêu tính toán: 0,8-1,2kg/ng ngày, lượng rác thải toàn khu đô thị đến năm 2020 là 100 tấn rác/ ngày. Dự kiến sẽ đặt một nhà máy xử lý rác thải

sinh hoạt bằng công nghệ xử lý sinh học tái sử dụng có công suất 120 tán

rác/ngày và có khả năng nâng cấp, mở rộng công suất lên đến 200 tấn rác/ ngày. Hệ thống thu gom rác được bố trí thuận tiện tại các khu trung tâm, khu vực

gần chợ và các khu đông dân cư, bố trí các thùng rác công cộng tại các trục đường, trong khu công viên và các khu chợ.

3.6.4 Hệ thống cấp điện cao, trung, hạ thế, chiếu sáng đường phố:

a. Hiện trạng:

Nguồn điện cấp cho khu đô thị Bắc sông Cấm được lấy từ trạm biến áp

110/35KV-20MVA Thuỷ Nguyên 1 thông qua 2 trạm biêna áp trung gian 35/10KV Thuỷ Nguyên và Thuỷ Sơn với tổng công suất 2 trạm là 11.400KVA.

Trong khu vực chỉ dùng 1 cấp điện trung áp 10KV với tổng chiều dài

đường dây là 15 km và 19 trạm biến áp phụ tải 10/0,4KV với tổng dung lượng là 3955KVA.

Do đó cần cải tạo lưới điện ở khu vực này để đáp ứng yêu cầu điện sinh

hoạt cho khu đô thị mới.

b. Quy hoạch:

Nguồn điện :

- Từ nhiệt điện Uông Bí (đường dây 110KV)

- Từ trạm 220 Vật Cách (đường dây 110KV)

Trạm biến áp 110/22KV-2*40MVA Thuỷ Nguyên 3 và được xây dựng trong khu đô thị Bắc sông Cấm và được cấp nguồn 110KV từ các nguồn điện

nêu trên.

Lưới điện trung áp 10KV được thay thế bằng lưới điện trung áp 22KV xây

dựng mới. Lưới phân phối 22KV được xây dựng mới đi cáp ngầm theo kiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạch vòng kín, vận hành hở.

Các trạm biến áp lưới dự kiến đặt: 1 trạm biến áp 110/22KV-2x40MVA và 145 trạm biến áp 22KV/0,4KV có dung lượng từ 250KVA đến 560KVA.

3.6.5 Hệ thống thông tin liên lạc:

a. Hiện trạng:

Tổng đài: đặt tại bưu điện Tân Hoa với dung lượng 2000 số, dự kiến cuối năm 2004 sẽ mở rộng thêm 1000 số.

Mạng cống ngầm: tuyến cống ngầm dọc theo đường 10 cũ và tuyến dọc theo đường dẫn cầu Bính 1.

Mạng cáp treo: có trên tất cả các trục đường chính và đường nhánh trong

khu vực quy hoạch.

b. Quy hoạch:

Dự kiến phát triển theo quy hoạch khuc vực Bắc sông Cấm với dân số quy

hoạch khu vực là 90.000 dân, mạng viễn thông được quy hoạch như sau:

Tổng đài: 2 tổng đài HOST dung lượng 50000 số, cùng với 20-30 trạm vệ

tinh.

Mạng ngoại vi: toàn bộ mạng ngoại vi sẽ sử dụng mạng cống cáp ngầm đi

trên các tuyến đường trục, đường nhánh và đến tận từng nhà thuê bao, được thiết

kế đi hai bên hè đường với dung lượng mỗi tuyến cống từ 2- 8 lỗ ống nhựa

D=110mm.

3.6.6 Hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến:

Các tuyến cáp truyền hình hữu tuyến được đấu nối từ đài truyền hình thành phố tới phòng kỹ thuật trung tâm.

Tuyến cáp nguồn từ đài truyền hình thành phố sẽ do truyền hình thành phố lắp đặt, các tuyến cáp từ phòng kỹ thuật trung tâm của khu đô thị đến từng

khu dân cư bằng loại cáp lớn RG-11 và có độ suy hao nhỏ, các bộ khuyếch đại được đấu vào để đẩy tín hiệu bù lại phần suy hao trên đường truyền.

Thiết bị cuối của phía ngoài các nhà phải được lắp đặt trong tủ đựng thiết

bị và tín hiệu phải đủ nếu cung cấp cho từng khu dân cư và phải được đặt tại

những nơi khô ráo, thuận tiện cho việc lắp đặt, bảo hành, bảo trì. Toàn bộ đường cáp truyền hình đi trong hào kỹ thuật.

3.6.7 Hệ thống tuynel kỹ thuật:

Để đảm bảo cảnh quan đô thị theo tiêu chuẩn đô thị cấp I, toàn bộ hệ

thống đường ống cấp nước sinh hoạt, cấp điện sinh hoạt, điện chiếu sáng công

cộng, cáp thông tin liên lạc, cpa tín hiệu truyền hình hữu tuyến của cả khu đô thị

Bắc sông Cấm và khu du lịch đảo Vũ Yên đều được chạy chung trong hệ thống

tuynel kỹ thuật đặt ngầm dọc theo các trục đường giao thông, bảo đảm tiêu chuẩn “ đô thị không dây”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Yêu cầu, phương pháp nghiên cứu:

4.1.1. Yêu cầu:

Các vấn đề môi trường được nghiên cứu đánh giá là các ảnh hưởng do quy

hoạch chi tiết. Khu đô thị Bắc sông Cấm đến cảnh quan sinh thái, ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, giao thông nội đô, giá trị sử dụng đất.

4.1.2. Phương pháp nghiên cứu:

- Hồi cố, thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng môi trường trước quy

hoạch.

- So sánh các giải pháp sau quy hoạch: mô hình so sánh. - Bài toán tải trọng ô nhiễm.

4.2. Khảo sát hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu:

4.2.1. Các công trình được nghiên cứu trong đồ án quy hoạch:

Trước khi triển khai đồ án quy hoạch, các công trình xây dựng ở đây là nhà cửa của dân cư trong vùng, các công trình tiện ích, dịch vụ như trạm xá, trường học, UBND xã, doanh trại quân đội. Hầu hết các công trình lớn nằm dọc

trục quốc lộ 10 là các nhà ở 1 hoặc 2 tầng của các hộ dân cư sinh sống buôn bán

tại đây, không có các công trình xây dựng lớn. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc

qui hoạch lại.

4.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực:

a. Chất lượng môi trường nước mặt:

Nước mặt của khu vực ngoài các ao hồ chứa còn có hệ thống thủy nông tưới tiêu cho khu vực canh tác nông nghiệp dẫn ra cửa Lâm Động và sông Cấm.

Hầu hết nước mặt trong vùng không sử dụng được cho nấu ăn, chỉ một phần nhỏ

cho sinh hoạt như tắm giặt. Tại khu vực theo như đề tài sông Cấm, hàm lượng

dầu tại khu vực dự án cao hơn TCCP từ 8-21 lần.

Theo kết quả khảo sát về chất lượng nước tại khu vực báo cáo có các kết

quả dưới đây:

BẢNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC

Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 5942-1995

PH mg/l 6.6 6 - 8.5 OD mg/l 5.7  6 BOD5 mg/l 1.1 < 4 COD mg/l 8.8 20 SS mg/l 1.6 0.05 NH4 mg/l 0 0.05 AS mg/l 0 0.05 NO2 mg/l 0 10 NO3 mg/l 0.11 1 Zn2+ mg/l 0.48 0.01 Cd2+ mg/l 0 0.05 Cu2+ mg/l 0.006 0.1 Fe3+ mg/l 0.02 1 CoLiform mpn/100ml 40.000 5.000

Trên cơ sở của các kết quả trên cho thấy, nước của kênh tới cửa Lâm Động

Một phần của tài liệu Đề án quy hoạch chi tiết (Trang 32)