Công tác đầu t tăng trởng quỹ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 53 - 58)

II. Giai đoạn từ 1/10/1995 đến nay 1 Các căn cứ pháp lý

3.2.Công tác đầu t tăng trởng quỹ

3. Tình hình thu nộp BHXH

3.2.Công tác đầu t tăng trởng quỹ

Mục tiêu hoạt động của quỹ là tự cân đối thu - chi do đó quỹ BHXH luôn luôn phải có một lợng tiền tích luỹ để chi trả cho các chế độ dài hạn nh: hu trí, tử tuất, thơng tật. Lợng tiền tồn tích này (lợng tiền tạm thời nhàn rỗi cha đợc sử dụng trong quỹ BHXH) đợc phép đầu t tăng trởng quỹ BHXH theo quy định tại Mục 2, Điều 17 Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, nh sau:

- Mua trái phiếu, tín phiếu của Kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc.

- Cho vay đối với Ngân sách Nhà nớc, quỹ Hỗ trợ Đầu t Quốc gia, các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc.

- Đầu t vào một số dự án lớn và doanh nghiệp lớn của Nhà n ớc có nhu cầu về vốn đợc Chính phủ cho phép và bảo trợ.

Thực hiện Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ, BHXH Việt Nam về tiến hành các hoạt động đầu t tăng trởng. Tính đến ngày 31/12/1999, BHXH Việt Nam đã cho vay đợc 10.628.002 triệu đồng. Cụ thể nh sau:

Bảng 7: tình hình đầu t của quỹ BHXH

(tính đến 31/12/1999)

STT Đơn vị vay Số tiền

(triệu đồng)

Cơ cấu đầu t

(%)

1 Ngân sách Nhà nớc 1.087.636 10,2

2 Quỹ Hỗ trợ Đầu t Quốc gia 4.200.000 39,5

3 Ngân hàng đầu t 2.000.000 18,8

4 Các ngân hàng thơng mại 2.425.000 22,8 5 Mua tín phiếu, trái phiếu 915.366 8,7

Cộng 10.628.002 100,0

(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)

Qua bảng số liệu số 7 ta thấy, trong cơ cấu đầu t vào các lĩnh vực, đơn vị thì đầu t vào Quỹ Hỗ trợ Đầu t Quốc gia chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 39,5% so với tổng số tiền đầu t. Và phần lớn các dự án đầu t tiền

nhàn rỗi của quỹ BHXH đều theo sự chỉ định của Thủ tớng Chính phủ, kể cả tổng mức đầu t, lãi suất, thời hạn vay... Vì vậy, mức lãi suất thực hiên thấp, bình quân chỉ 6- 7%/ năm, có năm thấp hơn cả tỷ lệ tr ợt giá (năm 1998 trợt giá 9,2%/ năm). Tổng số tiền lãi thu đợc tính đến hết năm 1999 là: 1.351.488 triệu đồng. Với kết quả này, quỹ BHXH đã có tác dụng tích cực góp phần vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nớc.

Về sử dụng lãi đầu t: Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ đã chỉ rõ tiền sinh lời do hoạt động đầu t quỹ BHXH đợc phân bổ nh sau:

- Đợc trích 50% trong 5 năm để bổ xung vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất của toàn hệ thống BHXH.

- Trích 2 quỹ khen thởng và phúc lợi bằng 3 tháng lơng thực tế toàn ngành.

- Phần còn lại bổ xung vào quỹ BHXH để bảo toàn và tăng trởng quỹ.

Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, BHXH Việt Nam đã sử dụng tiền sinh lời do đầu t tăng trởng đúng mục đích là xây dng cơ sở vật chất của toàn ngành và trích lập quỹ phúc lợi, quỹ khen th ởng.

Ngoài các khoản chi trên, phần còn lại của lợi nhuận đầu t đợc nộp vào quỹ BHXH.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc của công tác đầu t tăng trởng quỹ, trong thời gian qua cũng còn một số vấn đề tồn tại:

- Lãi suất đầu t cha hình thành và vận động theo quy luật lãi suất của thị trờng. Hầu hết lãi suất đợc hình thành theo sự chỉ định của Chính phủ và thờng là lãi suất thấp. Theo em để đảm bảo việc đầu t tăng trởng quỹ có hiệu quả, vấn để đầu t quỹ nên phân ra 2 lĩnh vực nh sau:

+ Nếu cho Ngân sách Nhà nớc hoặc Quỹ Hỗ trợ Đầu t Quốc gia vay theo sự chỉ định của Chính phủ thì có thể thực hiện lãi suất thấp, u đãi dới mức cho vay trên thị trờng. Vì Ngân sách Nhà nớc hoặc Quỹ Hỗ trợ Đầu t Quốc gia vay không phải là để kinh doanh, mà để đầu t vào các dự án phát triển kinh tế quốc dân, hoặc chi tiêu cho mục đích của Chính phủ.

+ Nếu cho các ngân hàng thơng mại vay thì phải theo lãi suất thị trờng. Vì các ngân hàng thơng mại vay là để kinh doanh lấy lãi. Lãi suất cho vay của các ngân hàng thơng mại theo thị trờng, trong khi đó lãi suất đi vay của quỹ BHXH lại theo lãi suất u đãi thấp hơn lãi suất đi

vay trên thị trờng. Khoản lợi nhuận siêu ngạch đó các ngân hàng thơng mại đợc hởng, gây thiệt hại đến quỹ BHXH của ngời lao động.

- Việc phân bổ vốn đầu t vào các dự án cũng không theo yêu cầu của quy luật cung cầu về vốn trên thị trờng. Lẽ ra, theo yêu cầu của của quy luật vận động về vốn trên thị trờng thì vốn phải vận động từ nơi thừa (quỹ BHXH) đến các nơi thiếu vốn, cần vốn để sản xuất kinh doanh. Nhng trong các năm qua, vốn đầu t của quỹ BHXH phần lớn lại theo sự chỉ đạo của Chính phủ. Nhiều lĩnh vực đầu t đang có lợi nhuận cao, khả năng rút vốn thuận lợi thì quỹ lại không đ ợc đầu t. Bản thân các ngân hàng thơng mại biết là có biểu hiện đọng vốn, song vì lãi suất vay quá thấp nên vẫn cứ vay của quỹ BHXH, gây nên tình trạng thiếu vốn giả tạo trên thị trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đánh giá chung

Trên đây là tình hình thu nộp BHXH từ quý IV/1995 - 2000 của BHXH các tỉnh, thành phố và toàn ngành đã đạt đợc trong thời kỳ đổi mới của đất nớc. Những kết quả trên tuy cha nhiều nhng có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đã chứng minh và khẳng định đ ợc việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH theo cơ chế mới, việc tập trung thống nhất cơ

quan BHXH vào một đầu mối, đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với điều kiện của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. Cho nên đã bớc đầu hớng hoạt động sự nghiệp BHXH Việt Nam dần dần phù hợp với bản chất của nó trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đồng thời, nó cũng thể hiện đợc sự đúng đắn trong t duy đổi mới và bản chất nhân văn, xuyên suốt mọi chính sách, chế độ BHXH của Đảng và Nhà nớc ta tất cả là vì con ngời, vì ngời lao động nhằm đảm bảo công bằng và an sinh xã hội. Vì vậy, đã thực sự phát huy đợc tác dụng và đi vào cuộc sống. Để làm tốt hơn nữa những chính sách BHXH theo Chủ trơng, Đờng lối cả Đảng và Nhà nớc đã vạch ra, nhằm đem việc thực hiên các chế độ BHXH đến với mọi ngời lao động, cần thiết phải có những định hớng chiến lợc cũng nh các giải pháp phù hợp cho từng giai đoạn, từng thời kỳ để khắc phục những tồn tại hạn chế, phát huy những u điểm đạt đợc trong công tác BHXH những năm tới.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 53 - 58)